Quốc gia, Hà Nội, tr.100.
13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.100. Quốc gia, Hà Nội, tr.100.
có sức cạnh tranh so với thị trường khu vực, có sức hấp dẫn các nhà đầu tư Nhà nước vừa quản lý tốt thị trường bất động sản vừa là nhà đầu tư bất động sản lớn nhất hoàn thiện hệ thống pháp luật về kinh doanh bất động sản 14.
Như vậy nhiệm vụ quản lý, phát triển thị trường bất động sản đề ra phải đến 10 năm thì mới xác định được Bộ, Ngành nào phải gánh vác nhiệm vụ đó. Sự chậm chạp trong thời gian vừa qua đã ảnh hưởng gây trở ngại rất lớn cho sự phát triển của thị trường bất động sản và toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Hiện nay doanh nghiệp bất động sản nói chung và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực mơi giới bất động sản nói riêng phát triển ngày càng nhiều là tín hiệu đáng mừng nhưng đó cũng là bài tốn khó cho các cơ quan quản lý vĩ mô ở cấp nhà nước vẫn đang còn nhiều lúng túng trong việc bám sát động thái thị trường, đặc biệt là thị trường từ đầu năm 2008 đến nay. Thực tế cho thấy các cơ quan quản lý cấp nhà nước đang còn “vòng vòng” trong việc quản lý doanh nghiệp bất động sản, quản lý nguồn vốn vào thị trường, đặc biệt là việc hoạch định các chính sách để theo kịp diễn biến thị trường bất động sản theo phương thức lâu dài, phát triển của đất nước. Theo phân cấp quản lý thì hiện nay, Bộ Xây dựng chỉ quản lý về nhà (có cục quản lý nhà), Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ quản lý về đất, Bộ Tài chính lo về chính sách tiền tệ, thuế cịn việc cấp phép cho các tập đồn, cơng ty bất động sản thì đều theo Luật Doanh nghiệp và đã được phân cấp xuống từng địa phương. Cho nên nếu theo góc độ đúng nghĩa thì doanh nghiệp kinh doanh bất động sản có đến 3 cơ quan quản lý, chưa kể Sở Kế hoạch và Đầu tư (theo cấp địa phương) và Bộ Kế hoạch và Đầu tư theo cấp trung ương, nhất là các dự án đầu tư của nước ngồi hiệu quả quản lý thì cịn nhiều bất cập. Do đó trước sự phát triển ồ ạt của doanh nghiệp bất động sản, đã đến lúc Nhà nước nên có định hướng quản lý và điều tiết hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản nói chung và kinh doanh dịch vụ mơi giới bất động sản nói riêng bằng thể chế pháp luật rõ ràng, nghĩa là cần một Bộ luật Bất động sản để thực hiện sao cho có hiệu quả và phát triển lâu dài, bền vững theo đúng lộ trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới của Việt Nam mà trong đó, ngành bất động sản là ngành kinh tế mũi nhọn và thu hút được nhiều dự án đầu tư đối với nước ngoài trong tương lai.