Xuất một số giải pháp nhằm phát triển rừng phòng hộ ở lâm trƣờng

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển rừng phòng hộ môi trường tại lâm trường sóc sơn – hà nội (Trang 64)

trƣờng sóc Sơn

4.4.1. Giải pháp về kỹ thuật

4.4.1.1. Nâng cấp chất lượng rừng

a) Mục tiêu: Xây dựng rừng có cấu trúc, tổ thành loài phong phú, đa dạng phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, cảnh quan môi trƣờng, các điểm di tích văn hóa lịch sử, các khu du lịch sinh thái, nghỉ ngơi cuối tuần ... nhằm phát huy tốt nhất chức năng phòng hộ, tạo nhiều sản phẩm kinh tế hàng hóa từ rừng và phục vụ du lịch sinh thái

b) Quy mô và phạm vi: Diện tích rừng phòng hộ tập trung trên địa bàn 11 xã, thị trấn vùng đồi gò, huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội.

c) Nội dung đầu tƣ: * Đối tƣợng

Là những lô rừng Bạch đàn thuần loại, rừng keo thuần loại, rừng hỗn giao giữa Bạch đàn và các loài cây khác.

* Diện tích:

1.639,3 ha, trong đó:

- Rừng Bạch đàn thuần loại 61.4 ha, - Rừng keo thuần loại: 290,8 ha - Rừng hỗn giao: 305,7 ha

* Nội dung biện pháp:

Cải tạo, trồng rừng thay thế: 61,4 ha:

+ Khai thác triệt để kể cả đào gốc các lô rừng, cây rừng sinh trƣởng phát triển kém, làm nghèo đất, hoặc cây đến tuổi khai thác để trồng lại rừng với tập đoàn loài cây phù hợp với rừng phòng hộ bảo vệ môi trƣờng và phục vụ du lịch

+ Việc cải tạo, trồng thay thế phải có điều tra đánh giá chất lƣợng rừng, chất lƣợng cây rừng trên từng lô rừng; Thiết kế cụ thể cây rừng, lô rừng khai thác và thiết kế trồng rừng bổ sung đƣợc cấp thẩm quyền phê duyệt.

- Nâng cấp làm giàu rừng: 290,8 ha

+ Rừng Keo thuần loài, cây keo trồng hỗn giao đã đến tuổi khai thác và cây đã bị đổ gẫy, rỗng ruột, sâu bệnh... để đƣợc thiết kế khai thác triệt để (cả đào gốc) để trồng bổ sung, làm giàu rừng với các loài cây, mô hình phù hợp với mục tiêu nâng cấp rừng.

+ Việc nâng cấp làm giàu rừng phải đƣợc điều tra, thiết kế đến từng lô rừng từng cây rừng đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt

- Cải tạo nâng cấp, làm giàu rừng: 305,7 ha:

+ Lô rừng có các loài cây Bạch đàn, hoặc Keo hỗn giao với các loài cây khác sinh trƣởng kém phát triển hoặc đã đến tuổi khai thác, rỗng ruột, sâu bệnh.... để đƣợc thiết kế khai thác để trồng bổ sung các loài cây có hiệu quả phát triển kinh tế hơn.

+ Phải có thiết kế đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt

4.4.1.2. Phát triển rừng kinh tế sinh thái phục vụ du lịch, nghỉ ngơi cuối tuần thành phố Hà Nội

a) Mục tiêu

Xây dựng rừng và cây xanh, cây ăn quả ... của Sóc Sơn có cảnh quan đẹp tạo nhiều sản phẩm kinh tế hàng hòa từ rừng, phục vụ tốt du lịch sinh thái, vui chơi giải trí, nghỉ ngơi cuối tuần của mọi tầng lớp nhân dân Thủ Đô, trong nƣớc và quốc tế.

b) Quy mô và phạm vi ảnh hƣởng

Trên 11 xã và thị trấn vùng đồi gò huyện Sóc Sơn Thành phố Hà Nội c) Nội dung đầu tƣ

* đối tƣợng:

Rừng và đất rừng phòng hộ phân tán có tiềm năng phát triển kinh tế. * Diện Tích: 1.170,8ha trong đó:

- Diện tích rừng trồng hiện có là: 345,3 ha - Diện tích cây ăn quả hiện có: 710,9 ha - Diện tích đất trống: 114,6 ha

* Nội dung biện pháp kỹ thuật

- Bảo vệ nghiêm ngặt rừng Thông hiện có: 29,4 ha

- Cải tạo rừng Bạch đàn hiện có: 234,4 ha (giải pháp nhƣ trên) - Nâng cấp làm giàu rừng: 81,5 ha (giải pháp nhƣ trên)

- Cải tạo, trồng rừng bổ sung: 364,1 ( giải pháp nhƣ trên) - Cải tạo nâng cấp vƣờn quả: 710,9 ha

+ Hiện nay phần lớn vƣờn quả của rừng đồi gò chủ yếu là Vải, Nhãn ... Tiến hành điều tra đánh giá năng suất chất lƣợng từng vƣờn, trên cơ sở đó đề xuất cải tạo, nâng cấp vƣờn quả với các nội dung:

. Loại bỏ những cây không có hiệu quả . Trồng bổ sung các loài cây có hiệu quả hơn

. Trên các vƣờn quả cần phải trồng bổ sung, trồng xen một số loài cây xanh cảnh quan, gỗ lớn hoặc cây cho quả nhƣ: Trám, Giẻ, Sấu ... để có tỷ lệ che phủ của lô vƣờn quả tối thiểu đạt > 0,1%.

+ Việc cải tạo nâng cấp vƣờn quả phải có thiết kế cụ thể đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Trồng rừng kinh tế sinh thái: 50,0ha: + Trồng rừng phải qua hai bƣớc:

. Bƣớc 1: Trồng các loài cây cải tạo đất nhƣ: Muồng, Cốt Khí, Keo, ... hai đến ba năm đầu

. Bƣớc 2: Trồng các loài cây mục đích ( Loài cây phòng hộ bảo vệ môi trƣờng, cây ăn quả ... )

+ Đầu tƣ cao: hố trồng rừng sâu, rộng 50x50x50 cm, có bón lót phân hữu cơ, kích thƣớc cây trồng lớn ...

+ Trồng rừng phải đƣợc thiết kế chi tiết đến từng lô, đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- xây dựng vƣờn quả sinh thái: 64,6 ha:

+ Xây dựng vƣờn quả sinh thái cũng phải qua hai bƣớc nhƣ trồng rừng. + Riêng đối với vƣờn rừng, trại rừng (cây ăn quả là chính) phải trồng cây rừng phòng hộ, cây xanh, cây ăn quả gỗ lớn để đảm bảo độ tàn che tối thiểu đạt 0,1% trở lên

4.4.1.3. Các biện pháp quản lý, bảo vệ rừng

* Mục tiêu: Làm rõ ranh giới rừng (làm rõ ranh giới đất lâm nghiệp, đất nông nghiệp và các loại đất khác; Làm rõ ranh giới rừng chuyên phòng hộ và rừng phòng hộ phục vụ du lịch ...) tại thực địa phục vụ công tác quản lý bảo vệ rừng, nâng cấp và phát triển rừng bền vững

* Nội dung đầu tƣ:

- Xây dựng bàn đồ ranh giới rừng và đất lâm nghiệp

- Xác định vị trí các mốc cần cắm ngoài thực địa: Đối với ranh giới đất lâm nghiệp, ranh giới rừng rất phức tạp, không thể quy định bao nhiêu m đóng một mốc, mà phải xác định những vị trí khó nhận biết trên bản đồ và thực địa, những vị trí nhạy cảm, những vị trí dễ nhầm lẫn ...

- Khối lƣợng mốc: đối với đất lâm nghiệp và rừng của Sóc Sơn nằm trên địa bàn 11 xã thị trấn, rừng và đất lâm nghiệp nằm xen kẽ với các khu dân cƣ khu du lịch, đất nông nghiệp ...

Dự kiến khoảng 950 mốc, mốc cách xa nhau nhất 550 m, và gần nhau nhất 45m

b) Xây dựng công trình quản lý và phòng chữa cháy rừng

* Mục tiêu: Nâng cao năng lực quản lý và phòng cháy, chữa cháy rừng * Nội dung:

- Xây dựng đƣờng lâm nghiệp: 30 - 45km

- Xây dựng nhà quản lý 3 - 6 nhà, mỗi nhà 60 m2 - Xây dựng khoảng 10 chòi canh

- Xây dựng 20 bể chứa nƣớc, mỗi bể chứa từ 50 - 100m3 nƣớc

c) Tái lập rừng nhiệt đới trên vùng đồi Sóc Sơn, tôn tạo cảnh quan đền Thánh Gióng thành phố Hà Nội

* Mục tiêu: Tái lập khu rừng nhiệt đới với các loài cây gỗ quý hiếm từ các vùng sinh thái khác nhau có cấu trúc đặc hữu, hỗn loài, nhiêu tầng, khác tuổi, đa dạng sinh học nhằm:

- Bảo tồn các loài cây gỗ quý hiếm phục vụ nghiên cứu khoa học, tham quan học tập.

- Tôn tạo cảnh quan quần thể khu di tích lịch sử văn hóa, đáp ứng nhu cầu du lịch sinh thái và nghỉ dƣỡng cuối tuần của nhân dân.

- Giáo dục truyền thông bảo vệ môi trƣờng * Nội dung:

Trồng rừng nhiệt đới đại diện cho các vùng sinh thái khác nhau trong cả nƣớc

4.4.2. Giải pháp về cơ chế chính sách phát triển rừng

* Chính sách về đất đai:

- Trên cơ sở điều chỉnh quy hoạch lại còn một loại rừng, điều chỉnh mục đích sử dụng rừng cho phù hợp, có tính đến tính chất đa năng của rừng; xác định rõ ranh giới rừng và các loại đất khác trên địa bàn, hoàn tất thủ tục giao đất giao rừng, đảm bảo nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

- Đối với rừng phòng hộ mang tính chất phân tán, giao cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân

- Xác định rõ hiện trạng đất, hiện trạng rừng, trữ lƣợng rừng trƣớc khi giao, khoán và quy định trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi ngƣời nhận khoán.

- Khuyến khích, tạo điều kiện tốt nhất để các doanh nghiệp, các cá nhân thuộc các thành phần khinh tế liên kết với dân để phát triển rừng, nhƣ thuê rừng, thuê đất, góp vốn kinh tế để trồng rừng kinh tế, rừng phục vụ và phát triển du lịch.

Đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật cho các địa phƣơng, đảm bảo cán bộ lâm nghiệp phải đƣợc đào tạo, tập huấn về khuyến lâm, ƣu tiên đào tạo ngƣời sống tại địa phƣơng.

- Phối hợp với các trƣờng học, thông qua các buổi ngoại khóa, giáo dục ý thức bảo vệ rừng, đƣa nội dung khuyến nông, khuyến lâm, khuyến công đến cả các cấp học phổ thông.

4.4.3. Giải pháp tăng cường năng lực

- Đầu tƣ phát triển lực lƣợng cán bộ khoa học cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh nông, lâm nghiệp; lĩnh vực khuyến nông khuyến lâm.

- Đầu tƣ nghiên cứu khoa học trong chọn, dẫn giống cây trồng vật nuôi, đặc biệt cây trồng bản địa, cây cảnh quan, cây ăn quả có năng suất cao.

- Đầu tƣ xây dựng các xƣởng chế biến nông lâm sản (chè, quả các loại ...)

- Thực hiện phổ cập kỹ thuật lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân ... thƣờng xuyên nghiên cứu và phổ biến khoa học kỹ thuật mới về kỹ thuật canh tác chọn giống cây trồng, quản lý bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng, sâu bệnh hại rừng ... Tổ chức nghiên cứu tiếp thị thị trƣờng, mở rộng các hình thức sản xuất tiên tiến. Công tác khuyến lâm phải thực sự là cầu nối giữa nông dân và nhà nƣớc; giữa Sản xuât - Nghiên cứu - Môi trƣờng - Thị trƣờng. Có nhƣ vậy hoạt động khuyến lâm mới mang lại hiệu quả cao.

Chƣơng 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Từ những nghiên cứu về thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển rừng phòng hộ bảo vệ môi trƣờng ở Lâm trƣờng Sóc Sơn, rút ra đƣợc mộ số kết luận sau:

- Lâm trƣờng Sóc Sơn thực hiện nhiệm vụ quản lý và tổ chức sản xuất trên diện tích 2.435 ha bao gồm toàn bộ đất trống vùng núi cao, dốc nghèo kiệt. Nằm xen kẽ trong khu dân cƣ trên địa bàn 7 xã (Minh phú , Nam Sơn , Quang Tiến , Tiên Dƣợc , Hồng Kỳ , Phù Linh , Hiền Ninh) của Huyện Sóc Sơn. Có nhiệm vụ trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc xây dựng hệ thống rừng phòng hộ cảnh quan, môi trƣờng cho thủ đô Hà Nội.

- Toàn bộ 4.557ha diện tích rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn 11 xã, thị trấn của huyện đã đƣợc chuyển thành rừng phòng hộ bảo vệ môi trƣờng. Trong đó, đất rừng 4.360,4ha; đất không có rừng 191,1ha; đất vƣờn ƣơm cây 5,5ha. Các khu chức năng rừng đƣợc quy hoạch kết hợp với phát triển du lịch, dịch vụ.

- Trên vùng đồi gò Sóc Sơn các loại cây trồng tƣơng đối phong phú và đa dạng, các loài cây chủ yếu là: các loài Thông (5 loài): P. caribaea var caribaea Cu Ba ; P. massoniana Tam Đảo; P. khasya Ha Giang; P. caribaca var Hondurensí Guântmala; P.merkusii Ha Trung. Các loài Bạch đàn: Eu exserta Dai Lai. Các loài keo lá tràm (Acaci a auticuliformis), Keo tai tƣợng (Acaciamangium)....

- Các phƣơng thức trồng rừng hỗn loài đã có trong thực tiễn chủ yếu đƣợc xây dựng từ Chƣơng trình 327 và Dự án 661. Hầu hết các phƣơng thức trồng rừng hỗn loài đã có đều sử dụng các loài cây phù trợ ban đầu, trong đó Keo tai tƣợng là loài cây phù trợ đƣợc sử dụng nhiều nhất. Nhìn chung diện

tích rừng trồng ở lâm trƣờng cần đƣợc cải tạo để trồng các loại cây khác có hiệu quả kinh tế và có lợi cho môi trƣờng hơn.

5.2. Tồn tại

Qua quá trình triển khai đề tài còn một số vấn đề tồn tại sau:

- Do thời gian có hạn nên đề tài mới chỉ nghiên cứu xây dựng các phƣơng thức trồng rừng: . Thuần loài: rừng trồng Keo, Thông, Bạch đàn

. Hỗn loài: cho 2 trong 3 loài Thông, Keo và Bạch đàn. - Chƣa đi sâu vào nghiên cứu các dự án đang triển khai ở Lâm trƣờng - Đề tài mới thực hiện trong thời gian ngắn, đây chỉ là giai đoạn đầu của quá trính sinh trƣởng, phát triển của phƣơng thức trồng rừng nên những kết quả đạt đƣợc chỉ là kết quả bƣớc đầu.

5.3. Khuyến nghị

- Cần tiếp tục theo dõi và tác động các biện pháp nuôi dƣỡng, nâng cấp, làm giàu rừng cho các lâm phần ở Lâm trƣờng Sóc Sơn.

- Cần đi sâu vào nghiên cứu các dự án đang triển khai ở Lâm trƣờng nhất là dự án tái lập 30 ha rừng nhiệt đới.

Phụ lục 1: Diện tich, trữ lượng rừng

đơn vị: Diện tích (ha), Trữ lượng: (m3 )

TT

Hạng mục Tổng Thông B.đàn Keo H.giao

Tổng cộng S 3.181,7 1.056,7 131,1 325,8 1.668,1 M 224.468,1 117.409,5 9.047,8 21.907,8 76.022,0 1 Bắc Sơn S 158,7 17,4 18,5 81,5 41,3 M 8.872,5 1.185,6 933,9 4.597,8 2.155,2 2 Minh Trí S 724,5 71,9 8,7 73,1 470,8 M 40.867,2 4.973,6 241,8 7.530,0 28.121,8 3 Nam Sơn S 1.012,3 369,9 56,9 96,9 488,6 M 72.732,9 38.405,4 5.830,1 6.733,9 21.718,5 4 Hồng Kỳ S 169,3 37,3 6,5 4,6 120,9 M 8.495,5 4.082,4 559,0 263,6 3.590,5 5 HiềnNinh S 86,6 65,0 0,3 9,7 11,6 M 8.779,5 7.580,5 18,0 485,0 696,0 6 QuangTiến S 112,6 60,8 1,2 19,7 30,9 M 11.018,0 8.018,0 144,0 1.001,0 1.854,0 7 Phù Linh S 373,9 184,6 5,5 29,7 154,1 M 35.340,5 24.622,0 229,0 1.243,5 9.246,0 8 Thị Trấn S 12,0 12,0 M 700,0 700,0 9 Minh Phú S 391,1 154,1 16,5 3,0 217,5 M 25.104,0 17.180,0 314,0 15,0 7.595,0 10 Tiên Dƣợc S 134,2 89,2 17,0 7,6 20,4 M 12.103,0 10.942,0 778,0 38,0 345,0 11 Tân Minh S 6,5 6,5 M 455,0 455,0

Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2001), Đánh giá tác động môi trường Lâm nghiệp Việt Nam qua một số mô hình liên kết quản lý rừng cộng đồng tại Yên Bái Và Hà Giang, Hà Nội 2001.

2. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2004), Hỗ trợ kỹ thuật tăng cường năng lực giảm

nghèo miền Trung, Hà Nội - 2004.

3. Bùi Ngạnh, Vũ Văn Mễ (1995), Kết quả bước đầu nghiên cứu tình hình xói mòn và biện pháp phòng chống xói mòn dưới rừng trồng Bồ đề tại Tứ Quận Tuyên Quang (1974 - 1976), Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Bùi Ngạnh, Nguyễn Ngọc Đích (1985), Nghiên cứu xây dựng các nguyên

tắc để tạo rừng và kinh doanh rừng phòng hộ các lưu vực hồ chứa nước đầu nguồn và dọc bờ sông, Tạp chí khoa học, Viện nghiên cứu Lâm nghiệp, 96 (2), trang 49 - 53.

5. Diêu Hoa Hạ (1989), Mô phỏng toán học về hiệu ứng thuỷ văn rừng, (Nguyễn Tiến Nghênh dịch), Tài liệu chuyên khảo của Bộ môn lâm sinh, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.

6. Đàm Đình Hùng (2003), Nghiên cứu sự tác động của dự án khu vực Lâm

nghiệp và quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn (VN - ADB) tại tiểu dự án xã Tân Thành, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá. Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 2003.

7. Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế và Vũ Tấn Phƣơng (2002), Mối quan hệ giữa sử dụng đất và phòng hộ đầu nguồn, Báo cáo tại hội thảo Mối liên hệ

giữa sử dụng đất và phòng hộ đầu nguồn. Hà Nội, tháng 5/2002, FSIV và IIED.

trồng phòng hộ đầu nguồn trong dự án trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn 1998 - 2004 và đề xuất các giải pháp cho giai đoạn 2006 - 2010.

Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - 2005.

9. Hudson N (1981), Bảo vệ đất và chống xói mòn (Đào Trọng Năng và Nguyễn Kim Dung dịch), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội - 1981.

10. Hội Chữ Thập đỏ (2002), Tài liệu hội thảo PIMES - chương trình phòng

ngừa thảm hoạ.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển rừng phòng hộ môi trường tại lâm trường sóc sơn – hà nội (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)