Sông suối, thủy văn

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển rừng phòng hộ môi trường tại lâm trường sóc sơn – hà nội (Trang 34)

Vùng đồi gò Sóc sơn có mạng lƣới suối, kênh mƣơng khá dày từ 1,2- 1,5km/km2.

Bao gồm: Suối Cầu Chiền, Suối Cầu Lai, Suối Thanh Hoa, Sông Lƣơng Phú, Suối Đồng Quang, Ngòi Nội Bài ... chảy ra 3 sông quanh huyện là: Sông Công (phía Bắc), Sông Cầu (phía đông), Sông Cà Lồ (phía Nam)

Hàng năm vùng đồi gò tiếp nhận trung bình lƣợng nƣớc mƣa từ 50 - 60 triệu m3. Đây là lƣợng mƣa nghèo nhƣng lại phân bố không đều trong năm.

Hiện nay, nguồn nƣớc của Sóc Sơn khai thác chủ yếu từ 3 nguồn chính: + Nƣớc mƣa đƣợc giữ lại bằng các hồ chứa nhƣ: Đại Lải (kênh số II), Đồng Quang, Hoa Sơn, Đạo Đức ....

+ Nƣớc của các Sông Công, Sông Cầu, Sông Cà Lồ. + Nƣớc Sông Hồng qua hệ thống tiếp từ Đông Anh.

Tóm lại : vùng đồi gò Sóc Sơn là vùng nghèo nƣớc, do sự phân bố không đều theo không gian và thời gian trong năm, đã làm cho Sóc Sơn trở thành hạn và úng ngập trọng điểm của Hà Hội .

Để phát triển lâu bền vùng đồi tự nhiên vùng đồi gò sóc sơn, để bảo vệ phát triển tài nguyên nƣớc ở đây cần thiết phải xây dựng, nâng cấp các hồ đảm bảo giữ nƣớc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp cung cấp nƣớc sinh hoạt cho nhân dân và các khu du lịch .

3.1.5. Địa chất, thổ nhưỡng

* Địa chất và đá mẹ

Cấu tạo địa chất vùng đồi, gò Sóc Sơn chủ yếu thuộc hệ Trias Thống thƣợng, bậc Crami, tầng Mẫu đơn bao gồm các nham thạch chính là: Sa thạch, Diệp thạch sét ....

Vùng đồi gò Sóc Sơn cũng đƣợc tạo nên là địa chất phù sa cổ thuộc kỷ Đệ tứ có tuổi hình thành trẻ nhất.

Các loại đá mẹ chính : Phấn sa, Sa thạch, Phiến thạch sét, Dăm kết, Cuội kết và phù sa cổ, các loại đá mẹ này thƣờng phân bố xen kẽ nhau.

Theo kết quả điều tra đánh giá đất đồi gò sóc sơn, bao gồm 25 dạng lập đại chính, thuộc 3 nhóm đất chính sau:

* Đặc điểm đặc trưng,diện tích các nhóm đất chính

a. Nhóm đất núi thấp

tổng diện tích : 482,8ha, chiếm 8,3% đất đồi gò.

đây là loại đất phân bố ở độ cao >3000m, có độ dốc >250

. Tầng đất mỏng <50cm, tỷ lệ đá lẫn nhiều, đất khô hàm lƣợng dinh dƣỡng nghèo.

Nhóm đất này thuọc đối tƣọng phòng hộ, cần đƣợc xây dựng hệ thống rừng phòng hộ đẻ che phủ bảo vệ đất.

b. Nhóm đất đồi

đây là loại đất phân bố ở độ cao từ 100m - 300m, độ dốc từ 15 - 250. Tầng đất từ mỏng đến trung bình (< 50cm - 100cm), đất nghèo dinh dƣỡg, đất khô chua (PH=4,5-5)

Nhóm đất này tiến hành trồng rừng, trồng rừng kết hợp cây ăn quả, cây công nghiệp ...

c. Nhóm đất đồi thấp lƣợn sóng, dốc thoải

Tổng diện tích: 3.565,2ha, chiếm 61,2% đất đồi gò.

Đây là loại đất phân bố ở độ cao < 100m, độ dốc chủ yếu <150

, tầng đất từ dầy đến trung bình (> 50cm - 100cm), thành phàn cơ giới thịt nhẹ, lƣợng kết von ít, đất tƣơng đối tốt phù hợp với nhiều loại cây trồng nhất là áp dụng phƣơng thức nông lâm kết hợp, trồng cây ăn quả, xây dựng vƣờn rừng vƣờn quả...

* Diện tích đất đồi gò phân theo các đặc trưng chính a. Diện tích phân theo độ cao

+ Độ cao < 100m, diện tích: 3.565,2 ha,chiếm 61,2% tổng diện tích + Độ cao từ 100 - 200m, diện tích 1.110,8 ha,chiếm 19,1%

+ Độ cao từ 200 - 300m, diện tích: 667,7 ha chiếm 11,4% + Độ cao > 300m, diện tich: 482,8 ha, chiếm 8,3%

Nhƣ vậy, đất đồi gò của Sóc Sơn tập chung chủ yếu ở độ cao < 200m, chiếm 80,3%

b. Diện tích phân theo cấp độ dốc

+ Độ dốc < 70, diện tích: 2.029,0 ha, chiếm 34,8% diện tích + Độ dốc 8 - 150, diện tích: 1.307,5ha, chiếm 22,4%

+ Độ dốc từ 16 - 250, diên tích 1.360,5 ha, chiếm 23,3% + Độ dốc từ 26 - 360, diện tích 767.6ha, chiếm 13,3% + Độ dốc > 350, diện tích: 361,9 ha, chiếm 6,2%

Nhƣ vậy, đất đồi gò của Sóc Sơn tập trung chủ yếu ở độ dốc < 250 , chiếm 80,5%

c. Diện tích phân theo độ dày tầng đất

+ Tầng đất mỏng < 50cm, diện tích :2.2418,8 ha, chiếm 38,5%

+ Tầng đất trung bình từ 50 -100cm, diện tích : 2779,7ha, chiếm 47,7% + Tầng đất dầy >100cm, diện tích: 805,0 ha, chiếm 13,8%

Nhƣ vậy, đất đồi gò của Sóc Sơn có độ dầy tầng đất chủ yếu từ mỏng đến trung bình 86,2%,

3.1.6. Hiện trạng sử dụng đất đai tài nguyên rừng

Kết quả điều tra hiện trạng sử dụng đất đai vùng đồi gò Sóc Sơn nhƣ sau:

Tổng diện tích tự nhiên 11 xã, thị trấn là: 18.656,3 ha, chiếm 60,9%tổng diện tích của huyện Sóc Sơn trong đó:

* Nhóm đất nông nghiệp: 11.075,1 ha, chiếm 59,4%,trong đó: - Đất sản xuất nông nghiệp: 6.709,2 ha,

- Đất lâm nghiệp là:4.365,9 ha, (đất có rừng trồng: 43,60 ha,Vƣờn ƣơm: 5,5ha)

* Nhóm đất phi nông nghiệp : 55.253,3 ha, chiếm 28,1% * Nhóm đất chƣa sử dụng là:2.327,9 ha, chiếm12,5%

Trong diện tích đất chƣa sử dụng có 119,1 ha đất chống đồi trọc có khả năng cho lâm nghiệp, hầu hết phân tán ở địa hình phức tạp khó khăn, cần nhanh chóng tiến hành trồng rừng, trồng cây ăn quả, cây xanh cảnh quan ... để khai thác hết tiềm năng đất đai, phát huy chức năng phòng hộ cảnh quan môi trƣờng, phục vụ du lịch và thu hiệu quả kinh tế góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng đồi gò nói riêng và huyện Sóc Sơn nói chung.

3.1.7. Cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử

Sóc Sơn là huyện ngoại thành, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 40km, là địa bàn duy nhất của Hà Nội có hệ thống đồi gò mà trên đó là hệ thống rừng và cây xanh đa dạng, phong phú cùng với gần 20 hồ nƣớc nhƣ: Đồng Quan, Đạo Đức, Hoa Sơn, Hàm Lợn ....Tạo nên nhiều cụm cảnh quan sơn thuỷ hữu tình rất ngoạn mục. Nổi bật trong vùng có đỉnh núi Hàm Lợn 485,0m cao nhất vùng ; có núi đền Sóc, đỉnh Mỏ Cày nơi Thánh Gióng thăng thiên đã ghi vào trang sử hào hùng của dân tộc trong việc dựng nƣớc và giữ nƣớc; Có Núi Đôi huyền thoại đã đi vào thơ ca....có di tích lịch sử Đền Sóc (Đền Giếng) đã đƣợc nhà nƣớc xếp hạng.

Hàng năm nơi đây, nhất là những ngày hội (tháng giêng) nhân dân trong vùng và du khách du lịch thập phƣơng trong và ngoài nƣớc đến thắp hƣơng vãng cảnh chùa, du lịch sinh thái và nghỉ ngơi cuối tuần...hiện nay các di tích lịch sử văn hoá đã đƣợc nhân dân đầu tƣ khôi phục và tôn tạo, cảnh quan khu vực này ngày càng hấp dẫn. Đây là một lợi thế cho việc phát triển du lịch cũng là nơi để ôn lại truyền thống lịch sử vẻ vang của ông cha ta trong quá trình dựng nƣớc và giữ nƣớc.

3.2. Điểm kinh tế xã hội

3.2.1. Dân số và lao động

Vùng đồi gò huyện Sóc Sơn nằm trên 11 xã thị trấn, với tổng dân số 111.436 ngƣời, chiếm 42,2% dân số toàn huyện; Mật độ dân số trong vùng bình quân 558 ngƣời/km2. Dân số trong vùng chủ yếu sản xuất nông nghiệp, chiếm 85%, tổng dân số.

Tổng lao động trong vùng là 60.175 lao động, chiếm 54%dân số, trong đó có tới 80% lao động nông, lâm nghiệp. Trong sản xuất nông nghệp trồng trọt là chính trên đất 1-2 vụ, do đó thời gian dành cho sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm 1/2 thời gian trong năm. do đó tình trạng lao động thiếu việc làm khoảng 30-35%, lực lƣợng lao động này phải vào thành phố để kiếm việc làm. Nhìn chung nguồn nhân lực vùng đồi gò huyện Sóc Sơn rất dồi dào, nhân dân cần cù lao động, song còn thiếu việc làm. tỷ lệ tăng dân số trong vùng còn cao, nhu cầu lƣơng thực phẩm, hàng tiêu dùng tăng lên, đặc biệt là nhu cầu chất đốt và diện tích canh tác, diện tích thổ cƣ...đây là những sức ép rất lớn đến rừng và đất rừng.

3.2.2. Kết cấu cơ sở hạ tầng

* Giao thông: Trên vùng đồi gò ngoài quốc lộ 2, quốc lộ 3, đƣờng tỉnh

lộ 35 còn có cả hệ thống giao thông lên huyệ, liên xã, liên thôn bằng nhựa và bê tông hoá ...

* Hệ thống điện lưới: 100% các xã có điện lƣới quốc gia, song điện

lƣới mới chỉ phục vụ chủ yếu cho sinh hoạt, chƣa sử dụng nhiêù vào sản xuất nông lâm nghiệp, chế biến ...

* Thuỷ lợi : Hệ thống các hồ đập, chứa nƣớc trong vùng nhƣ : Cầu Bãi, Hoa Sơn, Hàm Lợn, Đồng Đò, Ban Tiện, Đồng Quan, Đạo Đức, Thanh Trì,

Tân Yên ....và hệ thống các hồ nhỏ đã đƣợc xây dựng kiên cố đảm bảo phục vụ đủ nƣớc tƣới phục vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp và nƣớc sinh hoạt cho nhân dân trong vùng và khách du lịch. Đặc biệt là các hồ nƣớc kết hợp với rừng cây, địa hình tạo nên cảnh quan đẹp hấp dẫn khách du lịch .

* Giáo dục: trong vùng có tổng số 39 trƣờng học, trong đó phổ thông trung học 1 trƣờng, trung học cơ sở 12 trƣờng, tiểu học 13 trƣờng, 13 trƣờng mầm non. Tỷ lệ học sinh đến trƣờng đạt 100%. Hệ thống trƣờng lớp đƣợc xây dựng kiên cố, học sinh không còn phải học 3 ca, chất lƣợng dạy và học tốt.

* Y tế: Trong vùng có bệnh viện huyện Sóc Sơn, 100% các xã đều có trạm y tế, cơ sở vật chất đƣợc xây dựng kiên cố. Số lƣợng y, bác sỹ đƣợc tăng cƣờng, công tác khám và chữa bệnh cho nhân dân đƣợc đảm bảo.

3.2.3. Tình hình sản xuất trên địa bàn

- Ngành nông - lâm nghiệp - thuỷ sản: Tiếp tục tăng theo hƣớng sản

xuất hàng hoá, giá trị năm 2010 đạt 115,17% so với năm 2005, tốc độ tăng trƣởng bình quân 2,9%/năm. giá trị sản xuất bình quân/ha canh tác đạt 36,5 triệu đồng, cơ cấu nghành nông nghiệp có sự chuyển biến tích cực theo hƣớng tăng chăn nuôi, thuỷ sản, cây công nghiệp thƣc phẩm, giảm dần cây lƣơng thực. Về lâm nghiệp công tác trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng đƣợc đảm bảo tốt, kinh tế trang trại ( vƣờn rừng,vƣờn quả) đƣợc phát triển bƣớc đầu đã đƣợc mở ra hƣớng phát triển kinh tế trang trại gắn liền với du lịch sinh thái.

+ Trồng trọt : theo kết quả điều tra dân sinh kinh tế xã hội năm 2005, trên vùng đồi gò : tổng sản lƣợng lƣơng thực 31.875 tấn, bình quân lƣơng thực đầu ngƣời 290kg/năm.

+ Chăn nuôi: trong vùng phát triển mạnh về chăn nuôi, có tổng số đàn gia súc là 60.178 con, trong đó:trâu 6.045 con, bò 11.112 con, lợn 43.021 con, tổng số gia cầm có 494.344 con.

- Ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và xây dựng:

Tổng giá trị sản phẩm năm 2010 đạt 3.615 tỷ đồng, bằng 321,7% so với năm 2005, tốc độ tăng trƣởng bình quân 26,32%, riêng công nghiệp tăng 28,46% năm (chiếm tỷ trọng 67,1%). Số lƣợng doanh nghiệp tăng 57 doanh nghiệp công nghiệp, 42 doanh nghiệp xây dựng. Bƣớc đầu đã hình thành một số vùng tập trung quy mô các cụm công nghiệp vƣa và nhỏ với các ngành chủ yếu nhƣ lắp ráp, cơ khí, thép và vật liệu xây dựng ... góp phần quan trọng trong giải quyết việc làm cho số lao động dƣ thừa.

- Các ngành dịch vụ: có bƣớc phát triển khá mạnh khẳng định nó là

ngành kinh tế quan trọng. Tổng giá trị sản xuất trên địa bàn năm 2005 tăng 70% so với năm 2000. Tốc độ tăng trƣởng bình quân 11,2%/năm. Các ngành dịch vụ nhƣ: vận tải, ngân hàng, bƣu điện, bƣu chính viễn thông ... đều có bƣớc tăng trƣởng mạnh đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế văn hóa xã hội trên địa bàn.

- Các thành phần kinh tế: có bƣớc phát triển mạnh, các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, công tác chuyển đổi và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc triển khai tích cực. Toàn huyện có 220 doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong đó có 20 doanh nghiệp liên doanh 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài) và có 6.875 hộ kinh doanh cơ sở sản xuất cá thể thu hút hơn 17.000 lao động.

Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và QLBVR của Lâm trƣờng Sóc Sơn

4.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Lâm trƣờng Sóc Sơn là một doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc thành lập theo quyết định số 665/ QĐ-UB Ngày 12/2/1993 của UBND Thành phố Hà Nội . Quá trình hình thành Lâm trƣờng Sóc Sơn nhƣ sau:

a. Thời kỳ trƣớc năm 1988.

Năm 1956 từ “Vƣờn ƣơm Lạc Long” Tỉnh Vĩnh Phúc thành lập Lâm trƣờng Kim Đa. Đến năm 1969 Lâm trƣờng Kim Đa trực thuộc Bộ Lâm nghiệp. Năm1983 Bộ Lâm nghiệp hợp nhất 03 đơn vị đó là: Lâm trƣờng Kim Đa , Xí nghiệp giống cây con Minh phú , Trạm cơ giới trồng rừng trên địa bàn huyện Sóc sơn và đổi tên thành Lâm trƣờng thực nghiệm Sóc Sơn.

Thời kỳ này rừng và đất lâm nghiệp hầu nhƣ không đƣợc quản lý đặc biệt là vùng núi cao.

Việc đầu tƣ trồng rừng cho khu vực nhân dân không có, Nhà nƣớc chỉ đầu tƣ cho Lâm trƣờng thực hiện nhiệm vụ cơ giới trồng rừng và vƣờn ƣơm cây con. Theo số liệu điều tra của Viện điều tra quy hoạch rừng truớc năm 1988 toàn huyện Sóc Sơn chỉ có 234 ha rừng thông và bạch đàn.

Những diện tích đồi thấp liền kề khu dân cƣ nông thôn, nhân dân địa phƣơng và CBCNV Lâm trƣờng sử dụng trồng chè, trồng cây ăn quả, trồng Bạch đàn v.v.. mang tính tự phát. Diện tích đất trống đồi núi trọc là chủ yếu.

b. Thời kỳ từ năm 1988 đến 1992.

Trƣớc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu của ngƣời dân, Năm 1988 UBND thành phố Hà Nội có quyết định số: 6025/QĐ-UB về việc

giao đất cho nhân dân mượn đất để phát triển kinh tế đồi rừng trong thời hạn 30 năm. Các CBCNV Lâm trƣờng cũng đƣợc Lâm trƣờng giao đất theo "quy

chế giao đất giao rừng và kinh doanh rừng của Lâm trường - Năm1989".

Hội thảo "khoán 10 trong Quốc doanh lâm nghiệp" ngày 19/5/1989 tổ chức Tại Lâm trƣờng Sóc Sơn (Bộ lâm nghiệp: có Đ/c Thứ trƣởng, Thành phố Hà Nội: có Đ/c Phó chủ tịch UBND Thành phố, Sở Lâm nghiệp: Sở Đ/c Giám đốc sở, huyện Sóc Sơn có: Đ/c Bí thƣ Huyện uỷ và Đ/c Chủ tịch UBND huyện). Sau Hội nghị Lâm trƣờng đã đƣợc Thành phố, Sở Lâm nghiệp và UBND huyện Sóc sơn cho phép thực hiện:

+ Giao khoán rừng theo mô hình trang trại: Rừng - Vƣờn - Ao - Chuồng (Ngoài diện tích rừng nhận khoán bảo vệ, những diện tích dốc thoải dƣới chân đồi, các hộ gia đình đƣợc làm Vườn - Ao - Chuồng theo khả năng

và điều kiện cho phép) để giải quyết việc làm và đời sống... - Chƣơng trình khoán đất trồng chè.

- Chƣơng trình trồng cây ăn quả trong các vƣờn hộ và trang trại rừng. - Chƣơng trình cải tạo môi trƣờng, làm ao thả cá.

- Chƣơng trình củng cố và phát triển khu Dân cƣ lâm nghiệp, Làng Lâm nghiệp, Làng Sinh thái.

Tuy nhiên ở giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới (sau Hội thảo khoán 10 ngày 19/5/1989) công việc này thật khó khăn vất vả. Ở nhiều trƣờng hợp, Lâm trƣờng phải vận động CBCNV nhận đất, nhận rừng để cho rừng "có chủ

cụ thể", cho rừng đỡ bị tàn phá. Lâm trƣờng phải vận động các hộ gia đình

CBCNV lập trại, làm vƣờn để giải quyết việc làm và đời sống. Trong nhiều trƣờng hợp Cán bộ, Đảng viên phải đi đầu trong việc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lƣợc của Lâm trƣờng là: Giao đất khoán rừng đến hộ, thực hiện Nông -

hình thành dần nền móng "Kinh tế hộ gia đình" . Đây chính là nội dung cơ bản của quá trình đổi mới ở Lâm trƣờng Sóc Sơn.

c. Thời kỳ 1994 đến 1998 (Thực hiện chương trình 327/CT)

Ngày 15/9/1992 Chính phủ có quyết định số: 327 /CT về chính sách sử

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển rừng phòng hộ môi trường tại lâm trường sóc sơn – hà nội (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)