Tài nguyên rừng

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển rừng phòng hộ môi trường tại lâm trường sóc sơn – hà nội (Trang 49)

Số liệu thống kê hiện trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng của Lâm trƣờng Sóc Sơn đƣợc trình bày ở bảng 4.1

Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất đồi gò

Đơn vị: ha

Hạng mục Diện tích Tỷ lệ (%)

Tổng diện tích đất đồi gò 5.817,8 100,0

I. Diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp 5.594,8 96,2

1. Diện tích đất có rừng 4.360,4 75,0 1.1. Diện tích rừng trồng các loại 3.596,0 61,8 - Rừng thuần loại 1.701,9 + Rừng Thông 1.062,0 + Rừng Bạch đàn 269,6 + Rừng Keo 370,3 + Rừng hỗn giao 1.894,1

1.2. Vườn rừng, vườn quả 764,4 13,1

2. Diện tích rừng xen kẽ 1.037,8 17,8

- Trong khu dân cƣ 974,2

- Trong các khu quân sự 63,6

3. Đất vƣờn ƣơm 5,5 0,1 4. Đất trống chƣa có rừng 191,1 3,2 - IA,IB,ID 184,7 -IC 6,4 II. Các loại đất khác 223,0 3,8 - Đất thuộc các dự án mới XD 163,9 - Đất sử dụng khác 59,1

Tổng diện tích đất đồi gò là: 5.817,8 ha, nhƣng hiện đã đƣợc quy hoạch cho các dự án mới và sử dụng khác là ; 223,0 ha, chiếm 3,8%, bao gồm đất các dự án đã đƣợc duyệt nhƣ : sân gol, bãi rác....

* Tỷ lệ che phủ của rừng chung: Tổng diện tích đất có rừng : 4.360,4 ha, chiêm 75,0% diện tích đất đồi gò ; chiếm 23,4% diện tích tự nhiên các xã vùng đồi gò; chiếm 14,2% diện tích tự nhiên huyện Sóc Sơn và chiếm 4,7% diện tích tự nhiên của thủ đô Hà Nội.

* Tỷ lệ che phủ rừng của cá xã (tỷ lệ % diện tích rừng/ diện tích tự nhiên của cá xã): - Xã Minh Trí : 42,2% - Xã Bắc Sơn : 13,4% - Xã Tân Minh : 0,6% - Thị trán Sóc Sơn : 17,1% - Xã Minh Phú : 29,8% - Xã Nam Sơn : 39,4% - Xã Hồng Kỳ : 19,5% - Xã Phù Linh : 31,2% - Xã Hiền Ninh : 18,5% - Xã Quang Tiến : 14,0% - Xã Tiên Dƣợc : 11,7% Trong tổng diện tích có rừng:

+ Đất có rừng trồng tập trung 3.596,0 ha, chiếm 82,5% đất có rừng và chiếm 61,8% diện tích đất đồi gò

+ Diện tích vƣờn rừng, vƣờn quả 764,4 ha, chiếm 17,5%

- Đất có rừng trồng xen kẽ ( là rừng cây gỗ, cây ăn quả....): 1.0378 ha, chiếm 17,8% diện tích đất đồi gò trong đó:

+ Xen kẽ trong quy hoạch khu dân cƣ là : 974,2 ha do quy hoạch năm 1998 trùng vào diện tích đất đã quy hoach đất ở khu dan cƣ

+ Xen kẽ trong quy hoạch cho quân sự là 63,6 ha quy hoạch trùng vào khu quân sự

- Diện tích đất vƣờn ƣơm : 5,5 ha

- Diện tích đất chƣa có rừng 191,1 ha, chiếm 3,2 % đất đồi gò

*Hiện trạng đất lâm nghiệp

Từ kết quả (Bảng 4.1) cho thấy:

Quy hoạch năm 1998 tổng diện tích quy hoạch đất nông nghiệp là : 6.630,0 ha, nhƣng thực chất chỉ có 5.817,8 ha, trong đó có : 1.037,8 ha là diện tích quy hoạch xen kẽ trong khu dân cƣ (974,2 ha), xen kẽ trong các khu quân sự (63,6 ha)

Những diện tích này là rừng trồng phân tán , xen cây ăn quả, vƣờn gia đình....

Cùng với các dự án khác đã đƣợc thành phố cho chuyển mục đích sử dụng nhƣ sân gol, bãi giác ...là 223,0 ha.

Do vậy , diện tích đất đồi gò quy hoạch lâm nghiệp chỉ còn 4.557,0 ha.

Bảng 4.2: Hiện trạng đất lâm nghiệp

TT Hạng mục Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

Tổng diện tích 4.557,0 100 I đất có rừng 4.360,4 95,7 1 đất có rừng trồng 3.596,0 78,9 1.1 Rừng trồng thuần loài 1.701,9 37,3 1.2 Rừng trồng hỗn giao 1.894,1 37,3 2 Vƣờn rừng vƣờn quả 764,4 18,6 II đất vƣờn ƣơm 5,5 0,1 III đất chƣa có rừng 191,1 4,2

- Tổng diện tích có rừng : chiếm 95,7%, trong đó: + Đất có rừng trồng: 3.596 ha chiếm 78,9%

+ Đất có vƣờn rừng, vƣờn quả là: 764,4 ha chiếm 16,8% - Đất chƣa có rừng cần phải trồng rừng mới là: 191,1 ha.

* Diện tích, trữ lượng các loại rừng

Trong tổng diện tích rừng trồng các loại : 5.596,0 ha, chỉ có 3.181,7 ha rừng từ cấp tuổi II trở lên có trữ lƣợng, còn 414,3 ha rừng các loại cấp tuổi I chƣa có trữ lƣợng gồm :

Rừng hỗn giao : 226 ha ; Keo : 44,2 ha và Bạch đàn : 138,5 ha ( cấp tuổi I : 7,5 ha, bach đàn chồi : 131,0 ha).

Tổng diện tích các loại rừng trồng có trữ lƣợng là : 3.181,7 ha, với tổng trữ lƣợng là : 224.468,1 m3, trong đó :

- Rừng thông 117.490,5 m3, chiếm 52,4 %, tập trung nhiều ở các xã Nam Sơn, Minh Trí, Minh Phú, Phù Linh, Tiên Dƣợc .

- Rừng bạch đàn : 9.047,8 m3, chiếm 4,0 %, tập trung nhiều ở Nam Sơn, Tiên Dƣợc, Hồng Kỳ .

- Rừng keo : 21. 907,8 m3, chiếm 9,8% , tập trung nhiều ở Nam Sơn, Bắc Sơn, Quang Tiến, Phù Linh .

- Rừng hỗn giao các loài cây: 76.022,0 m3, tập trung nhiều ở Minh trí, Bắc Sơn, Phù Linh, Minh Phú.

Diện tích trữ lƣợng rừng của Lâm trƣờng trên địa bàn 11 xã thể hiện qua phụ lục 1

4.2. Đặc điểm các loại rừng ở Lâm trƣờng Sóc Sơn

4.2.1. Đánh giá sinh trưởng các loại cây trồng

Trên vùng đồi gò Sóc Sơn các loại cây trồng tƣơng đối phong phú và đa dạng, các loài cây chủ yếu là; các loài Thông (5 loài): P. caribaea var caribaea Cu Ba ; P. massoniana Tam Đảo; P. khasya Ha Giang; P. caribaca var Hondurensí Guântmala; P.merkusii Ha Trung.

Các loài Bạch đàn: Eu exserta Dai Lai. Các loài keo lá tràm (Acaci a auticuliformis), Keo tai tƣợng (Acaciamangium)....

- Các loài Bạch đàn trồng trên đất đồi gò, trong đó có bạch đàn liễu sinh trƣởng khá hơn, nói chung Bạch đàn chỉ sinh trƣởng phát triển tốt trên đất phù sa cổ, tầng đất dầy. Nhìn chung diện tích trồng trên đồi cần đƣợc cải tạo để trồng các loại cây khác có hiệu quả kinh tế và có lợi cho môi trƣờng hơn.

- Keo là loại cây cải tạo đất tốt. Song keo tai tƣợng phát triển tốt hơn Keo lá tràm . Tuy nhiên trồng keo hiệu quả kinh tế không bằng các loại cây khác. Do vậy cần thiết trồng xen keo với các loại cây có hiệu quả kinh tế và làm đẹp cảnh quan môi trƣờng

- Các loài Thông có khả năng sinh trƣởng tốt nên các đồi trọc của Sóc Sơn. thông cho gỗ, cho nhựa, thông tạo nên cảnh quan đẹp, tạo không khí trong sạch và là nơi nghỉ mát hay dƣỡng bệnh rất tốt.

- Ngoài các loài cây thông dụng trên, vùng đồi gò Sóc Sơn đã trồng các loài cây bản địa nhƣ : lim xanh, Bời lời nhớt, Muồng, Côm tầng, Dung sạn ....các loài cây này phát triển sinh trƣởng tốt. Song trƣớc khi trồng các loài cây này cần thiết phải trồng các loài cây cải tạo đất hoặc trồng xen thì sẽ cho hiệu quả tốt hơn

4.2.2. Các phương thức trồng rừng

a) Rừng trồng thuần loài

+ Rừng thông : Tổng diện tích là : 1.062 ha, đƣợc trồng hầu hết tại các

xã trong vùng, tập trung chủ yếu ở các xã : Nam Sơn, Phù Linh, Minh Phú, Tiên Dƣợc và Minh Trí. Nhìn chung phù hợp với điều kiện tự nhiên trong vùng nên cây sinh trƣởng phát triển tốt.

- Cấp tuổi I (ThI): 5,3 ha, N/ha=1.500 cây, D=3-4cm, H=0,6m - Cấp tuổi II (ThII): 9,6 ha, N/ha=1.300 cây, D1,3=6-8cm, H=3-4m, M/ha=16m3 .

- Cấp tuổi III (ThIII) : Diện tích 41,7 ha, N/ha= 1.100- 1.200 cây, D1,3=14cm, H=8-9 m, N/ha = 53m3.

- Cấp tuổi IV (ThIV) Diện tích 211,0 ha, N/ha= 700-800 cây, D1,3 = 18- 20 cm, H=12-13m, M/ha=90m3.

- Cấp tuổi V+VI (ThV) Diện tích 794,4 ha, N/ha=600 cây, D1,3=22cm, H=15-16, M/ha=140/m3.

+ Rừng trồng Bạch đàn: Tổng diện tích là: 269,6 ha, bao gồm Bạch

đàn chồi, Bạch đàn trồng mới, phân bố ở hầu hết các xã. Nhìn chung cây sinh trƣởng và phát triển chậm, kém hiệu quả kinh tế, không phù hợp với điều kiện tự nhiên trong vùng, đối với diện tích Bạch đàn chồi đã qua nhiều thế hệ kinh doanh chồi cần phải cải tạo để trồng mới các loại cây khhác có hiệ quả hơn .

Các chỉ tiêu về lâm học nhƣ sau :

- Bạch đàn chồi (Bđc IV, V) diện tích: 36,9 ha, có N/ha=1.600 - 1.800 chồi, D1,3=6-8cm, M/ha=15m3.

- Bạch đàn chồi I (BđI) diện tích : 131,0 ha, N/ha=2000 - 2.500 cây, D1,3=<5cm, H = 3 - 4m.

- Bạch đàn chồi cấp tuổi I ( BđI) diện tích : 7,5 ha, tại Phù Linh N/ha= 1500 cây, D1,3 <5 cm, H = 3 - 4m

- Bạch đàn cấp tuổi II(BđII) diện tích : 18,8ha, N/ha = 800 cây, D1,3=12cm, H =10,M/ha= 36,0 m3

- Bạch đàn cấp tuổi III (BđIII) diện tích : 1,7 ha, N/ha= 500-700 cây, D1,3= 16cm, H= 12m, M/ha= 50m3.

- Bạch đàn cấp tuổi IV (BđIV) Diện tích : 26,6 ha, N/ha= 600 cây D1,3 = 16 cm H =14m, M/ha = 75m3

- Bạch đàn cấp tuổi V (BđV) Diện tích : 47,0 ha, N/ha = 500 cây.D1,3 = 18cm, H =15m, M/ha = 118m3

+ Rừng trồng keo : Tổng diện tích : 370,3 ha, keo đƣợc trồng hầu hết ở

các xã, tập trung nhiều ở các xã Bắc Sơn, Nam Sơn, Minh Trí, Phù Linh ...cây sinh trƣởng và phát triển tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên trong vùng và có chức năng cải tạo đất tốt.

Các chỉ tiêu về lâm học nhƣ sau :

-Keo cấp tuổi I (KI) diện tích : 44,5 ha. N/ha = 1500-1700 cây.

-Keo cấcp tuổi II (KII) diện tích : 58,9 ha, N/ha = 1.000 cây, D1,3= 08-10 cm, H = 7-8 m, M/ha = 20,0 m3

- Keo cấp tuổi III (KIII) diện tích : 124,8 ha, N/ha = 800-1000 cây, D1,3=14cm, H = 10-11m, M/ha = 57,0 cm3

-Keo cấp tuổi IV (KIV) Diện tích : 93,0 ha, N/ha = 700 cây, D1,3 = 16cm, H= 11-12m, M/ha = 100m3

-Keo cấp tuổi V(KV) diện tích : 49,1 ha, N/ha = 500 cây, D1,3 = 20m, H = 12-13, M/ha = 82,0m3.

b) Rừng trồng hỗn giao

Tổng diện tích là : 1.894,1 ha đƣợc trồng hết ở các xã, bao gồm các loài cây Thông +Keo, Bạch đàn + cây khác .... Nhìn chung cây sinh trƣởng và phát triển tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên trong vùng.

c) Đặc điểm vườn rừng vườn quả

Tổng diện tích vƣờn rừng vƣờn quả là : 764,4 ha, trong đó có rất nhiều các mô hình vƣờn rừng, vƣờn quả nhƣ : Vải + xoài, Vải + Hồng, Vải thuần

loại, Vải+ chè, Chè xen Vải , vải + Hồng+ cây khác....Nhìn chung cây sinh trƣởng và phát triển tốt phù hợp với điều kiệ tự nhiên và cho hiệu quả kinh tế cao.

4.2.3. Diễn biến sử dụng đất đồi gò

Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất Lâm trường Sóc Sơn

Đơn vị : ha

TT Hạng mục Năm 2005 Năm 2010 Tăng(+) Giảm(-)

1 đất có rừng 4.094,5 4.360,4 +265,9 1 Rừng trồng các loại 3.357,1 3.596,0 +20,9 1.1 Rừng trồng thuần loài 2.196,0 1.701,9 - 494,1 -Thông 1.093,1 1.062,0 - 31,1 - Bạch đàn 811,6 269,6 - 542,0 - Keo 291,3 370,3 + 79,0 1.2 Rừng trồng hỗn giao 1.379,1 1.894,1 + 515,0

2 Vườn rừng, vườn quả 519,4 764,4 + 245,0

3 Diện tích rừng xen kẽ 1037,8 + 1037,8

- trong các khu dân cƣ 974,2 + 974,2

- Quân đội 63,6 + 63,6

II Đất vƣờn ƣơm 5,5 + 5,5

- Diện tích đất có rừng tăng 265,9 ha (năm 1998 là : 4.094,5 ha, năm 2005 là : 4.360.4 ha) . Diện tích rừng xen kẽ trong khu dân cƣ , khu quân sự tăng 1.037,8 ha ( chƣa kể khoảng 100 ha rừng mà các dự án đã sử dụng nhƣ : Sân Gol, Học Viện, Phật Giáo ....)

- Cơ cấu về cây trồng có nhiều thay đổi, diện tích Bạch đàn thuần loài giảm, diện tích rừng hỗn giao các loài cây cảnh quan, kinh tế tăng đáng kể do quá trình trồng rừng và nâng cấp rừng qua các năm.

+ Diện tích vƣờn rừng vƣờn quả tăng nhanh, cơ cấu cây trồng đa dạng, phong phú, chất lƣợng cây giống đảm bảo sinh trƣởng và phát triển tốthiệu quả kinh tế cao .

4.3. Tổng kết và đánh giá hệ thống các cơ chế chính sách, liên quan đến phát triển rừng phòng hộ tại Lâm trƣờng Sóc Sơn

4.3.1. Chương trình trồng rừng phòng hộ 327

Chƣơng trình 327 đƣợc thực hiện theo quyết định số 327-QĐ ngày 15/9/1992 của Thủ tƣớng Chính phủ với tên gọi “ Một số chủ trƣơng, chính sách sử dụng rừng, đất trống đồi núi trọc, bãi bồi ven biển và mặt nƣớc”. Tham gia thực hiện chƣơng trình là các ngành lâm nghiệp, nông nghiệp, thuỷ sản với các hoạt động định canh định cƣ và điều chuyển dân cƣ đến các vùng kinh tế mới. Đây là chƣơng trình có quy mô lớn, đƣợc thực hiện theo các dự án.

- Lâm – nông – công nghiệp, lấy sản xuất lâm nghiệp làm trọng tâm - Nông – lâm – công nghiệp, lấy sản xuất nông nghiệp làm trọng tâm - Định canh định cƣ theo từng xã, thôn bản, lấy mục tiêu xã hội làm chính

Trong thực tế chƣơng trình 327/CT đến năm 1994 mới đƣợc thực hiện ở Sóc Sơn. Ngày 10/9/1994 thành phố Hà Nội có quyết định số: 1915/QĐ-UB v/v phê duyệt dự án Nông - Lâm nghiệp lâm trưòng Sóc Sơn do Lâm trường Sóc Sơn làm chủ dự án. Với việc thực hiện các mục tiêu chủ yếu sau

- Bảo vệ rừng: 1679 ha

- Trồng mới: 546 ha

- Nâng cấp làm giàu rừng : 117 ha - Kinh tế: vƣờn hộ (cây Ăn quả): 170 ha - Xây dựng mô hình kinh tế hộ hộ: 400hộ

Để thực hiện các mục tiêu của dự án, Lâm trƣờng đã tiến hành giao khoán rừng và đất lâm nghiệp đến từng hộ gia đình.

4.3.2. Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng

Dự án này đƣợc ban hành theo quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29 tháng 7 năm 1998 (nên còn có tên là Dự án 661).

Nội dung chủ yếu của dự án là:

- Trồng 2 triệu hecta rừng phòng hộ, đặc dụng, bao gồm:

+ Khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh rừng (có trồng bổ sung) 1 triệu hecta;

+ Trồng mới 1 triệu ha;

Trồng 3 triệu hecta rừng sản xuất, bao gồm:

+ Trồng rừng sản xuất bằng cây lâm nghiệp 2 triệu hecta (1,6 triệu hecta gỗ nguyên liệu công nghiệp 100.000 hecta gỗ trụ mỏ; 200.000 hecta cây dặc sản; 100.000 hecta gỗ lớn );

+ Trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả 1 triệu ha. - Thời giam thực hiện dự án từ 1998 đến 2010

- Tại Lâm trƣờng Sóc Sơn dự án 661 đƣợc triển khai từ năm 1999 đến năm 2005, trồng, chăm sóc và quản lý bảo vệ rừng ở 9 xã đồi núi.

+ Loài cây trồng:

. Rừng trồng cây bản địa, Thông Caribe, Thông nhựa, Keo tai tƣợng. . Rừng trồng cây ăn quả: Vải Thiều, nhãn, Na ...

. Rừng trồng băng xanh: Sữa, Nhội, dứa, Keo tai tƣợng ... + Kết quả đạt đƣợc nhƣ sau:

. Rừng trồng Thông, Keo: 166,1 ha . Trồng vƣờn quả: 46.3 ha

. Trồng nâng cấp rừng 200 ha . Trồng Băng xanh cản lửa: 8 ha

4.3.3. Lịch sử phát triển rừng ở Sóc Sơn

a) Rừng đặc dụng

Căn cứ vào cấu trúc không gian các di tích, cảnh quan, những vị trí phù hợp các điểm di tích đặc biệt ƣu tiên những diện tích đã có rừng, nhất là rừng Thông, Thông xen Keo tử cấp tuổi III trở lên và có mật độ cây rừng ≥ 1000 cây/ha.

b) Rừng phòng hộ: Rừng Sóc Sơn đƣợc coi nhƣ lá phổi của thủ đô Hà Nội, nơi có nhu cầu về phát triển du lịch, đồng thời nhằm phòng hộ môi trƣờng sinh thái, cảnh quan, điều hòa khí hậu, chống ô nhiễm môi trƣờng ở khu vực dân cƣ, khu đô thị và các khu công nghiệp, kết hợp du lịch sinh thái. Cụ thể nhƣ sau:

Rừng phòng hộ đầu nguồn các hồ, đập, suối lớn có nhiệm vụ cung cấp điều tiết nguồn nƣớc, chống xói mòn, bồi lấp ... Đƣợc xác định diện tích theo lƣu vực: diện tích >70% so với tồng diện tích lƣu vực, có độ cao tƣơng đối > 50m, độ dốc > 250, tầng đất < 50cm.

- Rừng phòng hộ cảnh quan môi trƣờng sinh thái: Là những diện tích đƣợc xác định khụ du lịch sinh thái , xung quanh khu đô thị, khu công nghiệp, dọc đƣờng ô tô ... và các rừng cây, đồi cây cộng đồng, cảnh quan.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển rừng phòng hộ môi trường tại lâm trường sóc sơn – hà nội (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)