Lịch sử phát triển rừng ở Sóc Sơn

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển rừng phòng hộ môi trường tại lâm trường sóc sơn – hà nội (Trang 60)

a) Rừng đặc dụng

Căn cứ vào cấu trúc không gian các di tích, cảnh quan, những vị trí phù hợp các điểm di tích đặc biệt ƣu tiên những diện tích đã có rừng, nhất là rừng Thông, Thông xen Keo tử cấp tuổi III trở lên và có mật độ cây rừng ≥ 1000 cây/ha.

b) Rừng phòng hộ: Rừng Sóc Sơn đƣợc coi nhƣ lá phổi của thủ đô Hà Nội, nơi có nhu cầu về phát triển du lịch, đồng thời nhằm phòng hộ môi trƣờng sinh thái, cảnh quan, điều hòa khí hậu, chống ô nhiễm môi trƣờng ở khu vực dân cƣ, khu đô thị và các khu công nghiệp, kết hợp du lịch sinh thái. Cụ thể nhƣ sau:

Rừng phòng hộ đầu nguồn các hồ, đập, suối lớn có nhiệm vụ cung cấp điều tiết nguồn nƣớc, chống xói mòn, bồi lấp ... Đƣợc xác định diện tích theo lƣu vực: diện tích >70% so với tồng diện tích lƣu vực, có độ cao tƣơng đối > 50m, độ dốc > 250, tầng đất < 50cm.

- Rừng phòng hộ cảnh quan môi trƣờng sinh thái: Là những diện tích đƣợc xác định khụ du lịch sinh thái , xung quanh khu đô thị, khu công nghiệp, dọc đƣờng ô tô ... và các rừng cây, đồi cây cộng đồng, cảnh quan.

c) Rừng sản xuất: các tiêu chí để xây dựng rừng sản xuất là độ dốc <250, độ dày tầng đất ≥ 50 cm.

4.3.4.Quy hoạch rừng phòng hộ bảo vệ môi trường ở Sóc Sơn.

a/ Tiêu chí xây dựng các loại rừng: Theo quyết định 61, 62/2005/QĐ - BNN ngày 12/10/2005 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành tiêu chí rừng phòng hộ, đặc dụng, áp dụng cho đặc đểm địa hình, địa thế, khí hậu, phân bố dân cƣ, vị trí các điểm du lịch văn hóa, cảnh quan ... của vùng đồi gò Sóc Sơn.

Có rất nhiều yếu tố để xác định chỉ tiêu xây dựng 3 loại rừng, nhƣng đối với Sóc Sơn, cụ thể trong từng xã có các yếu tố nhƣ sau: Chế độ nhiệt, độ ẩm, đá mẹ, loại đất ... đƣợc coi là đồng nhất. Các yếu tố có ảnh hƣởng trực tiếp, dễ xác định ngoài thực địa là: độ cao, độ dốc và độ dầy tầng đất, trong đó độ dóc đƣợc coi là yếu tố quan trọng nhất để xây dựng tiêu chí phân loại rừng Sóc Sơn. Áp dụng phƣơng pháp cho điểm đến từng lô, theo các tiêu chí tại Sóc Sơn nhƣ sau:

+ Độ dốc (hệ số 2): Nếu > 250

là 4 điểm Nếu < 250 là 2 điểm

+ Độ dày tầng đất, độ cao tƣng đối (hệ số 1)

. Độ dày tầng đất > 50 cm là 1 điểm . Độ dày tầng đất < 50 cm là 2 điểm . Độ cao tƣơng đối > 50 m là 2 điểm . Độ cao tƣơng đối < 50 m là 1 điểm

Nếu trong một lô, có tổng số điểm < 6 lô đó là rừng sản xuất, nếu tổng số điểm > 6 lô đó là rừng phòng hộ.

b/ Kết quả xây dựng các loại rừng: Căn cứ vào tiêu chí xác định các loại rừng chức năng của Sóc Sơn, theo thông báo số 230 TB/UBHN - BNN ngày 26 tháng 10 năm 2006 của UBND thành phố Hà Nội về việc "ý kiến kết luận tại buổi làm việc giữa lãnh đạo UBND thành phố Hà Nội với lãnh đạo Bộ NN&PTNT" Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiến nghị UBND thành phố Hà Nội nên quy hoạch rừng Sóc Sơn thành một loại rừng phòng hộ bảo vệ môi trƣờng và xây dựng quy chế quản lý rừng để phát huy giá trị của rừng Sóc Sơn, Dự án "Quy hoạch rừng phòng hộ bảo vệ môi trƣờng Sóc Sơn" vừa đƣợc HĐND TP.Hà Nội thông qua, theo đó rừng Sóc Sơn là rừng phòng hộ bảo vệ môi trƣờng sinh thái, mà không có rừng đặc dụng và rừng sản xuất.

Bảng 4.4: Hiện trang sử dụng đất lâm nghiệp trước và sau quy hoạch

Hạng mục Tổng Trƣớc quy hoạch Sau quy hoạch

ĐD PH SX ĐD PH SX Tổng đất LN 4.557 968,2 3.588,8 4.557 I. Đất có rừng 4.360 968,2 3.392,2 4.360,4 1. Đất có rừng trồng 3.596 968,2 2.627,8 3.596 1.1. Rừng trồng thuần loài 1.702 436,1 1.265,8 1.701,9 1.2. Rừng trồng hỗn giao 1.894 532,1 1.362 1.894,1 2. Vƣờn rừng vƣờn quả 764.4 764,4 764,4 II. Đất vƣờn ƣơm 5,5 5,5 5,5 III. Đất chƣa có rừng 191,1 191,1 191,1

Bảng 4.5: Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý

Hạng mục Tổng Phân theo chủ quản lý

Lâm trƣờng Tổng đất LN 4557,0 2461,5 2095,5 I. Đất có rừng 4360,0 2319,8 2040,2 1. Đất có rừng trông 3596,0 1732,9 1863,1 1.1. Rừng trồng thuần loài 1701,9 510,8 1191,1 - Thông 1026,0 116,1 909,9 - Bạch đàn 269,6 195,6 74 - Keo 370,3 199,1 171,2 1.2. Rừng trồng hỗn giao 1894,1 1222,1 672

2. Vườn rừng vườn quả 764,4 586,9 177,5

II. Đất vƣờn ƣơm 5,5 5,5 III. Đất chƣa có rừng 191,1 141,7 49,4 - IA 94,1 63,8 30,3 - IB 14,3 14,3 - IC 6,4 1,6 4,8 - ID 76,3 76,3

Tổng diện tích đất đồi gò phát triển lâm nghiệp là 4.557,0 ha, trong đó - Các xã hiện đang quản lý là: 2.461,5 ha, chiếm 54,0%

- Lâm trƣờng đang quản lý là: 2.095,5 ha, chiếm 46,0%

Rừng Sóc Sơn là vốn quý của Hà Nội, cần đƣợc quản lý, sử dụng hợp lý

để rừng phát huy hiệu quả, phải có quy định rõ ràng về cơ chế quản lý, chính sách cho ngƣời dân gắn bó lâu năm với rừng. Khai thác rừng Sóc Sơn là khai thác lợi ích du lịch, sinh thái, môi trƣờng do rừng mang lại ... vì vậy phải có

những giải pháp để phát triển rừng. Khi đó, rừng Sóc Sơn hoàn toàn có thể biến thành khu du lịch sinh thái, bởi khi đã đƣợc xem là rừng phòng hộ môi trƣờng thì đƣợc phép khai thác, làm đƣờng, xây dựng công trình trên một phần diện tích nhất định để phục vụ du lịch.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển rừng phòng hộ môi trường tại lâm trường sóc sơn – hà nội (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)