HOẠT ĐỘNG GÓC

Một phần của tài liệu GIÁO án cđ BAN THAN 2021 2022 huê (autorecovered) (Trang 32 - 35)

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động

- Góc phân vai : Cơ giáo, Bán hàng, Bác cấp dưỡng. - Góc xây dựng lắp ghép : Xây dựng cơng viên - Góc sách: Xem tranh ảnh, đọc truyện thơ, chơi lơ tơ, đếm, xếp hình… - Góc khám phá khoa học : Tơ màu, nhận biết các món ăn bé u thích trong phạm vi 2 - Góc TH: Tơ màu, tập làm tranh theo chủ đề. - Góc AN: Biểu diễn văn nghệ có nội dung chủ đề. - Góc TN: Chăm sóc cây; Lau lá; tưới cây.

- Bước đầu trẻ biết phân vai, nhập vai và thể hiện vai chơi theo gợi ý của cô.

- Trẻ biết lựa chọn và sử dụng đồ chơi hợp lí để xây dựng nên mơ hình

- Trẻ biết cách xem tranh, chơi lơ tơ, tập gắn hình ảnh thành câu chuyện…

- Trẻ biết tô màu theo HD của cô, biết gắn các đối tượng tương ứng (phân biệt được sự giống và khác nhau)

- Trẻ biết dùng các kĩ năng tạo hình đơn giản để tạo ra sản phẩm. - Biết hát các bài theo chủ đề “ Bản thân ” - Trẻ biết các thao tác khi chăm sóc cây

- Đồ chơi cô giáo, nấu ăn, Bán hàng, bác sĩ - Khối, gạch, hàng rào, cây … - Bút chì, tranh thơ truyện,… - Hình ảnh, bút màu - Sáp màu, đất nặn, - Trang phục, xắc xơ - Dụng cụ chăm sóc cây. * Hoạt động 1: ổn định tổ chức, hướng trẻ đến các góc chơi. - Cô dùng thủ thuật (hát, múa, đọc thơ, kể chuyện sáng tạo…) để gây hứng thú với trẻ theo chủ đề “ Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh ”. Cho trẻ đi tham quan từng góc, hỏi trẻ về các góc chơi. Sau đó cho trẻ chọn góc chơi mà trẻ thích.

* Hoạt động 2: Q trình

chơi

- Cơ bao qt trẻ,đến từng góc chơi hỏi trẻ ý tưởng và cách chơi. Cô nhập vai chơi cùng trẻ. Hướng dẫn, gợi mở khi thấy trẻ gặp khó khăn. Động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo. Nhắc trẻ đồn kết và có sự phối hợp, liên kết trong quá trình chơi… * Hoạt động 3: Kết thúc buổi chơi. - Cơ đến từng góc cùng trẻ nhận xét, hướng trẻ đến nhận xét ở góc chơi chính. động viên, khuyến khích những trẻ chơi tốt, nhẹ nhàng nhắc nhở những trẻ chơi chưa tốt và cho trẻ kết thúc buổi chơi. Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng.

B. KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ 2/ 17/ 10/ 2022. I /HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH

Phát triển thẩm mĩ

Đề tài: Cắt, dán các khuôn mặt biểu lộ cảm xúc

I.

Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức

-Trẻ biết cách bôi hồ và dán lên giấy để tạo ra bố cục đẹp

2. Kỹ năng

- Hình thành kỹ năng cầm kéo và bôi hồ

-Trẻ phân biệt trạng thái cảm xúc của khuôn mặt khi vui , buồn, lo lắng, hồi hộp

3. Thái độ

-Trẻ biết yêu quý mọi người xung quanh, làm cho mọi người vui

II.Chuẩn bi:

- Tranh mẫu. Vở tạo hình, hồ dán, khăn lau tay, kéo III. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức – Gây hứng thú.

-Trò chuyện về chủ đề chủ điểm., - Cho trẻ hát bài cái mũi.

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân cho cơ thể của mình. Trẻ biết bảo vệ moi trường khơng vứt rác bừa bãi…

Hoạt động 2: Nội dung bài dạy:

*Quan sát tranh và đàm thoại:

- Quan sát tranh có những sác thái khn mặt khác nhau : vui, buồn, lo lắng, giận hờn,…

+ Tranh của cơ vẽ gì đây các con ?

Khi nào thì chúng ta cười, khóc…. được các bạn ? + cười đó là nhũng lúc chúng ta vui, mừng, hạnh phúc

+ Khóc những lúc buồn, lúc đau…

+ Để dán được những sắc thái của khuôn mặt hơm nay cơ đã chuẩn bị cho các bạn có rất nhiều cảm xúc của nét mặt. Bạn nào thích khn mặt nào chúng ta hãy dán vào vở của mình?

- Trẻ hát và vận động cùng cô - Trẻ giới thiệu về bản thân. - Chú ý lắng nghe.

- Trẻ quan sát tranh mẫu và nêu nhận xét

- Trẻ thực hiện

- Trẻ thể hiện bài cắt dán theo ý tưởng của trẻ

- Cách bôi hồ để dán : lật mặt sau của hình cần dán bơi hồ đều và đặt vào nơi cần dán sau đó chúng ta miết nhẹ từ trong ra ngồi của hình vừa dán.

*Hỏi ý định của trẻ.

-Con sẽ chọn khn mặt có cảm xúc gì ? -Con bơi hồ như thế nào ?

- Hỏi 4, 5 trẻ trả lời. Cô nhắc lại nội dung cách vẽ.

* Hoạt động 2 : Cho trẻ thực hiện:

- Cô phát nguyên vật liệu đủ cho trẻ.

-Nhắc lại cách cầm kéo, cách bôi hồ, tư thế ngồi -Trẻ thực hiện.Cô quan sát động viên để trẻ hồn thành bài của mình.

* Hoạt động 3 : Nhận xét sản phẩm:

- Mời trẻ trưng bày sản phẩm.Treo sản phẩm của trẻ lên giá treo tranh

- Cho trẻ nhận xét bài của bạn và trẻ được nhận xét nói lên ý định vẽ của mình.

- Cơ nhận xét chung

* Kết thúc hoạt động.

Cô nhận xét giờ học và tuyên dương trẻ

- Trẻ dừng tay trưng bày sản phẩm

- Nhận xét theo ý trẻ. - Hát cùng cơ và ra ngồi.

II/

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

1. Quan sát: Vườn rau cải.

a. Mục đích yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm rau cải b. Chuẩn bị: Vườn rau cải ở vườn trường.

c. Tiến hành: Trẻ quan sát vườn rau. - Các con xem đây là gì?

- Vườn rau có những loại rau gì? - Ai biết gì về loại rau này? - Trồng rau để làm gì?

- Muốn rau xanh tốt các con phải làm gì? 2. Chơi vận động: Gieo hạt.

-Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi, luật chơi -Tổ chức hướng dẫn trẻ chơi.

3.Chơi tự do: : Cô bao quát trẻ chơi

- Cô cho trẻ chơi các đồ chơi mà trẻ chọn - Cơ quan sát trẻ chơi để đảm bảo an tồn

III/ HOẠT ĐỘNG GĨC :1/Nội dung : 1/Nội dung :

- Góc xây dựng: Xây cơng viên vườn hoa - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng

- Góc tạo hình: Tơ màu thực phẩm cầm thiết cho cơ thể - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây…

- Góc sách truyện: Xem sách , tranh truyện có nội dung về chủ đề. 2/ Yêu cầu :

- Trẻ biết nhận vai chơi và về góc chơi,

- Biết sử dụng các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm ,thể hiện được ý tưởng của mình khi chơi.

- Có thái độ chơi ngoan, đồn kết hợp tác cùng bạn,

- Biết tạo ra sản phẩm khi chơi,biếtgiữ gìn đồ dùng đồ chơi và vệ sinh sau khi chơi

Một phần của tài liệu GIÁO án cđ BAN THAN 2021 2022 huê (autorecovered) (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w