Biểu đồ 1 .7 Phân tích tội phạm theo quốc tịch
2.1.1 Nguyên nhân và điều kiện chung
2.1.1.1 Nguyên nhân, điều kiện về kinh tế - xã hội
Trong thời điểm 2008-2012, đất nước ta cĩ nhiều sự chuyển biến quan trọng về tình hình kinh tế xã hội. Từ năm 2007, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO. Nhà nước tăng cường mở cửa hội nhập, giao lưu thương mại phát triển, lượng con người và lượng hàng hĩa ra vào địa bàn tăng cao, phát triển thêm nhiều khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu dân cư, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hĩa. Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế và hoạt động kinh tế đối ngoại vẫn cịn nhiều hạn chế, mơi trường đầu tư kém hấp dẫn so với một số nước xung quanh, chưa thu hút được nhiều vốn đầu tư và cơng nghệ tiên tiến của các tập đồn kinh tế lớn...
Trong lĩnh vực xã hội, tình trạng thiếu việc làm cịn cao. Chính sách tiền lương, thu nhập chưa bảo đảm nhu cầu cuộc sống, chưa động viên được cán bộ, cơng chức, người lao động gắn bĩ, tận tâm với cơng việc. Đời sống của một bộ phận dân cư, nhất là ở miền núi, vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khĩ khăn, xố đĩi, giảm nghèo đã đạt được kết quả bước đầu nhưng chưa bền vững, tình trạng tái nghèo cao. Khoảng cách chênh lệch giàu nghèo cịn khá lớn và ngày càng giãn xa. Việc thực hiện chính sách xã hội hố chưa được đẩy mạnh, chưa huy động được nhiều nguồn lực ngồi ngân sách nhà nước cho phát triển giáo dục, đào tạo, khoa học, cơng nghệ, văn hố, giải quyết các vấn đề xã hội, mơi trường.
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, văn hĩa trọng điểm của phía Nam, nên tình trạng dân cư tập trung ngày càng cao. Cư dân các tỉnh lân
cận, các tỉnh Miền Tây ngày càng di chuyển đến địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh để kiếm sống. Từ đĩ, lượng dân cư của Thành phố Hồ Chí Minh ngày càng đơng đúc. Do tình trạng dân cư đơng, trong số đĩ một số lượng dân cư trình độ văn hĩa thấp, việc làm khơng ổn định nên cĩ thu nhập thấp, khơng ít người lại sa vào tình trạng nghiện ma túy dẫn đến thị trường tiêu thụ ma túy tại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ngày càng mở rộng. Từ nhu cầu số lượng ma túy tiêu thụ ngày càng lớn, càng kích thích các hoạt động cung ứng ma túy cho thị trường tiêu thụ tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Những cơ sở kinh tế-xã hội nêu trên, cùng với chính sách ngoại giao rộng mở, ngày càng thơng thống về hải quan, thu hút đầu tư nước ngồi, đã tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi cho tình hình tội phạm gia tăng, trong đĩ tội phạm mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy cĩ đối tượng phạm tội là người nước ngồi ngày càng cĩ mơi trường thuận lợi để phát triển. Mặt trái của nền kinh tế thị trường, với sự cạnh tranh gay gắt, khốc liệt đã đẩy khơng ít người rơi vào hồn cảnh khĩ khăn, phân hĩa giàu-nghèo sâu sắc. Ngồi ra, sự hấp dẫn về siêu lợi nhuận từ việc mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy đã thu hút một bộ phận cơng dân Việt Nam cấu kết hoặc nghe theo sự lơi kéo, xúi dục của người nước ngồi thực hiện các hoạt động tội phạm về mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy, bất chấp sự lên án của xã hội và sự trừng trị nghiêm khắc của pháp luật.
2.1.1.2 Nguyên nhân, điều kiện về tâm lý xã hội
Theo Triết học Mác-Lênin, con người khi mới sinh ra khơng cĩ sẳn mầm mĩng phạm tội. Và nghiên cứu về tội phạm học cho thấy con người trở thành kẻ phạm tội khi nhân cách của họ cĩ sự phát triển lệch lạc, trong đĩ sự tác động của tâm lý xã hội là rất rộng lớn. Mơi trường, hồn cảnh xã hội cĩ ảnh hưởng rất lớn tới tâm lý của cá nhân. Khi nhân cách cá nhân phát triển lệch hướng, cá nhân tích tụ những tâm lý xã hội tiêu cực. Và những tâm lý tiêu cực này tiếp tục được hình thành và phát triển dần dần trong quá trình sống, dưới sự tác động của những điều kiện nhất định. Chính vì vậy, ngun
nhân, điều kiện về tâm lý xã hội cĩ tác động, ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình tội phạm. Theo các nhà tâm lý học tội phạm:
Nguyên nhân tâm lý xã hội của hành vi phạm tội là tổng hợp những phẩm chất tâm lý tiêu cực của cá nhân nảy sinh do hậu quả của những thiếu sĩt trong quá trình xã hội hĩa con người. Những phẩm chất tâm lý tiêu cực này trong những điều kiện nhất định sẽ dẫn cá nhân đến chỗ thực hiện hành vi phạm tội26.
Do vậy, nắm rõ những nguyên nhân, điều kiện về tâm lý xã hội của hành vi phạm tội là rất cần thiết trong việc đấu tranh phịng, chống tội phạm. Để đạt được hiệu quả cao trong cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm, nhất là với tội phạm ma túy, bên cạnh việc nghiên cứu các qui luật tâm lý chung, chúng ta cần phải nghiên cứu sâu những nguyên nhân, điều kiện về tâm lý xã hội dẫn con người đến việc thực hiện hành vi phạm tội. Trong nguyên nhân, điều kiện về tâm lý xã hội, nhân cách của người phạm tội là yếu tố cần được quan tâm. Nhân cách của người phạm tội tác động qua lại với mơi trường xã hội dễ tạo điều kiện thuận lợi cho tội phạm phát sinh. Hành vi phạm tội phát sinh khơng phải từ một mình bản thân của người phạm tội hay mơi trường xã hội riêng biệt mà là cĩ sự tác động qua lại giữa mơi trường xã hội và cá nhân người phạm tội.
Trong thời điểm từ 2008-2012, đất nước ta thực hiện chủ trương phát triển kinh tế theo Đại hội X của Đảng cộng sản Việt Nam, với đường lối ngoại giao rộng mở. Lúc này, đất nước ta đang phát triển cơ chế kinh tế mới, nhưng thể chế kinh tế thị trường chưa hồn chỉnh, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh cịn thấp. Tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh, thiếu việc làm, thất nghiệp vẫn cịn diễn ra, tệ nạn xã hội, tệ quan liêu, lãng phí, tham nhũng, suy thối đạo đức, lối sống... chưa được ngăn chặn, đẩy lùi kịp thời. Nền kinh tế thị trường đã làm cho một số gia đình trở nên giàu cĩ, trong khi một số
26
Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình tâm lý học tư pháp, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội, tr.110.
khác lại vơ cùng nghèo khĩ. Những tác động từ mặt trái, mặt tiêu cực của cơ chế kinh tế thị trường gây ra cho xã hội những hậu quả đáng kể, trong đĩ sự tác động mạnh mẽ về mặt tâm lý xã hội. Những khĩ khăn về đời sống kinh tế, suy giảm mức sống về vật chất đã ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt của từng gia đình, từng con người, nhất là đời sống tinh thần của họ. Một khi con người sống trong hồn cảnh kinh tế khĩ khăn, dễ phát sinh tâm lý tiêu cực, dễ bị tha hố, ích kỷ. Khi hồn cảnh kinh tế khĩ khăn, con người cĩ xu hướng xem nặng các giá trị vật chất, xem nhẹ giá trị tinh thần. Trong điều kiện như vậy, khi bắt được những điều kiện thuận lợi để cĩ thể làm giàu thì những con người cĩ tâm lý tiêu cực đĩ dễ chấp nhận thực hiện, bất chấp sự trừng trị của pháp luật. Trong các hành vi phạm tội, hành vi mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy cĩ mức độ sinh lợi cao nhất, cho nên tuy cĩ khung hình phạt của pháp luật rất cao nhưng một số người nước ngồi và người Việt Nam cộng tác với người nước ngồi cũng sẳn sàng thực hiện với tâm lý làm một vài vụ, trong một thời gian ngắn để đạt được một số lợi nhuận cần thiết rồi chấm dứt, hy vọng khơng bị phát hiện và trừng trị của pháp luật. Tuy nhiên, một số cá nhân người phạm tội khơng thể dừng lại được con đường phạm tội ma túy khi mà tâm lý hám lợi đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động nhận thức tâm lý của họ.
2.1.1.3 Nguyên nhân, điều kiện về quản lý
Nhà nước ta chủ trương xây dựng một nhà nước pháp quyền, dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh. Tuy nhiên, trong vấn đề quản lý xã hội, quyền làm chủ của nhân dân ở một số nơi, trên một vài lĩnh vực cịn bị vi phạm. Chủ trương, quan điểm của Đảng về đại đồn kết tồn dân tộc, về quyền và lợi ích của các giai cấp, tầng lớp nhân dân chưa được thể
chế đầy đủ thành pháp luật; hoặc đã thể chế hố nhưng chưa được thực hiện nghiêm túc27.
Trong vấn đề Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cịn chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế và quản lý đất nước. Năng lực xây dựng thể chế, quản lý, điều hành, tổ chức thực thi pháp luật cịn yếu. Tổ chức bộ máy ở nhiều cơ quan cịn chưa hợp lý; chức năng, nhiệm vụ của một số cơ quan chưa đủ rõ, cịn chồng chéo. Chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới của đất nước. Cải cách hành chính chưa đạt yêu cầu đề ra; thủ tục hành chính cịn gây phiền hà cho tổ chức và cơng dân. Năng lực dự báo, hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước trên một số lĩnh vực yếu, phân cấp mạnh nhưng thiếu kiểm tra, kiểm sốt; trật tự, kỷ cương xã hội khơng nghiêm. Cải cách tư pháp cịn chậm, chưa đồng bộ. Cơng tác điều tra, giam giữ, truy tố, xét xử trong một số trường hợp chưa chính xác; án tồn đọng, án bị huỷ, bị cải sửa cịn nhiều. Cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí chưa đạt được yêu cầu đề ra. Quan liêu, tham nhũng, lãng phí vẫn cịn nghiêm trọng, với những biểu hiện tinh vi, phức tạp, chưa được ngăn chặn, đẩy lùi, gây bức xúc xã hội28.
Đối với việc quản lý người nước ngồi cũng cịn nhiều khiếm khuyết. Trong thời gian qua, chủ trương của Nhà nước là khuyến khích đầu tư nước ngồi, dẫn đến số lượng khu cơng nghiệp, khu chế xuất ngày càng phát triển. Theo đĩ, số lượng người nước ngồi vào làm việc tại Việt Nam ngày càng gia tăng. Mặt khác, lượng khách du lịch, tham quan ngắn hạn cũng liên tục gia tăng theo chủ trương mở rộng tiềm năng hoạt động du lịch, thu hút du khách đến Việt Nam, cạnh tranh với các nước trong khu vực. Tuy nhiên, trong thời gian đầu mở cửa, Nhà nước chưa cĩ cơ chế cĩ hiệu quả trong việc quản lý đối
27 Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI của Đảng, http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop/ noidungvankiendaihoidang?categoryId=10000716&articleId=10038382
28 Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI của Đảng, http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop/ noidungvankiendaihoidang?categoryId=10000716&articleId=10038382
với người nước ngồi. Trong quản lý xuất nhập cảnh đối với người nước ngồi cũng cịn đơn giản, mang tính chất tình thế như chỉ chú trọng kiểm duyệt tại các cửa khẩu, sân bay cịn cơ chế tiếp tục theo dõi, quản lý hoạt động tại Việt Nam trong thời gian người nước ngồi lưu trú thì chưa được quan tâm đúng mức. Thực tế đĩ đã làm phát sinh một số lượng lớn người nước ngồi cư trú trái phép tại Việt Nam mà các cơ quan chức năng khơng phát hiện, khơng quản lý được. Đối với hoạt động quản lý lý lịch tư pháp đối với người nước ngồi cũng chưa được quan tâm. Những đối tượng người nước ngồi sang Việt Nam trong thời gian những năm 2008-210 chưa được quản lý chặt chẽ về lý lịch tư pháp do thủ tục xuất nhập cảnh, đăng ký quản lý lao động nước ngồi chưa được cải thiện. Thời gian sau này, từ năm 2011 cĩ được quan tâm hơn nhưng nhìn chung cũng chưa đáp ứng thực tế. Trong thực tế số lượng người nước ngồi cư trú trái phép vẫn cịn diễn biến phức tạp, một số người nước ngồi vẫn nằm ngồi phạm vi kiểm sốt của các cơ quan chức năng do tình trạng quản lý lỏng lẻo, khơng theo kịp tình hình phát triển của thực tiễn.
Những nguyên nhân quản lý nhà nước, quản lý xã hội nêu trên, gĩp phần thúc đẩy cho tình hình tội phạm cĩ nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Trong thực tiễn, tội phạm dễ phát sinh cao ở những nơi cĩ trình độ quản lý xã hội, quản lý nhà nước cịn nhiều hạn chế. Tình hình tội phạm nĩi chung, tội phạm túy nĩi riêng, đặc biệt là tội phạm ma túy do người nước ngồi thực hiện trong thời gian qua chưa giảm, nguyên nhân cĩ phần do cơng tác quản lý nhà nước, quản lý xã hội, quản lý người nước ngồi cịn nhiều lúng túng, chưa hồn thiện nêu trên.