Biểu đồ 1 .7 Phân tích tội phạm theo quốc tịch
3.2. Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả phịng ngừa tội phạm mua
3.2.2 Các biện pháp khắc phục nguyên nhân, điều kiện cụ thể của tộ
phạm mua bán vận chuyển trái phép chất ma túy do người nước ngồi thực hiện tại thành phố Hồ Chí Minh
3.2.2.1 Các biện pháp khắc phục nguyên nhân, điều kiện từ phía người phạm tội
Trong hoạt động phịng ngừa tội phạm, việc xác định nguyên nhân, điều kiện từ phía người phạm tội để loại trừ là một cơng tác quan trọng. Chính bản thân người phạm tội tự quyết định thực hiện hay khơng thực hiện hành vi phạm tội trên thực tế. Số người phạm tội mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy trong thời gian qua trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đa số từ ý thức chủ quan của họ. Do tư tưởng hám lợi, và điều kiện, hồn cảnh ở Việt Nam cịn nhiều thuận lợi cho họ thực hiện hành vi phạm tội mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy nên họ tìm cách nhập cảnh vào Việt Nam, thậm chí nhập cảnh trái phép, cư trú trái phép, dài hạn tại Thành phố Hồ Chí Minh để tìm hồn cảnh thuận lợi thực hiện hành vi phạm tội. Do đĩ, để khắc phục nguyên nhân, điều kiện từ phía người phạm tội là người nước ngồi thì Nhà nước phải quản lý được họ trên thực tế. Kết hợp với các biện pháp khắc phục khác đã nêu trước đây, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh phải quản lý và chỉ đạo các sở, ban ngành trong việc quản lý người nước ngồi làm việc, sinh sống tại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Từ việc quản lý về số lượng người nước ngồi thực tế đưa ra các giải pháp giải quyết như chấp nhận hay trục xuất họ về nước, giải quyết việc làm cho họ, giải quyết vấn đề chổ ở, cư trú của họ như về nhà cửa, nắm bắt được các mối quan hệ của họ với nước ngồi, đặc biệt là đối với những đối tượng cĩ lý lịch tư pháp bất minh, cĩ nghi vấn về tội phạm ma túy. Đối với người nước ngồi cư trú bất hợp pháp, Cơ quan ngoại giao của Thành phố Hồ Chí Minh như Sở ngoại vụ kết hợp với Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh quan hệ với nước sở tại của họ để giải
quyết dứt điểm tình trạng cư trú bất hợp pháp, khơng để kéo dài gây khĩ khăn trong quản lý và phịng ngừa tội phạm đối với người nước ngồi.
Đối với những người nước ngồi đã cĩ hành vi phạm tội thì phải kiên quyết khám phá xử lý. Khám phá, xử lý cĩ hiệu quả các vụ án ma túy, điều tra, truy tố, xét xử một cách kịp thời và nghiêm minh các hành vi phạm tội mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy do người nước ngồi thực hiện là một trong những giải pháp quan trọng, gĩp phần trong cơng tác phịng chống tội phạm ma túy nĩi chung, mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy do người nước ngồi thực hiện tại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng. Muốn đạt được điều đĩ, chúng ta phải nâng cao hiệu quả các biện pháp nghiệp vụ trong đấu tranh phịng, chống tội phạm vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý của từng cơ quan chức năng như Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án.
Đối với cơ quan điều tra: Cũng cố hệ thống tiếp nhận tin báo, tố giác
về tội phạm ma tuý, hồn thiện các chiến thuật và hoạt động điều tra trên cơ sở hiện đại hĩa các phương tiện kỹ thuật. Xây dựng các lực lượng Cơng an, Bộ đội Biên phịng và Hải quan chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, trong đĩ lực lượng Cơng an được xác định làm nịng cốt.
Phát hiện, khám phá và điều tra tội phạm về ma tuý nĩi chung, tội phạm mua bán, vận chuyển trái phép chất ma tuý do người nước ngồi thực hiện một cách nhanh chĩng, triệt để, đạt hiệu quả cao.
Cơ quan điều tra tăng cường kiểm sốt, ngăn chặn cĩ hiệu quả nguồn ma tuý được vận chuyển vào Thành phố; phát hiện, bắt giữ tội phạm về ma tuý ở các khu vực cửa khẩu, sân bay quốc tế, cảng biển bằng mọi biện pháp; tập trung đấu tranh triệt phá các địa bàn, tụ điểm buơn bán, sử dụng ma tuý; đồng thời chú ý phát hiện để điều tra, xử lý nghiêm minh các đối tượng mua bán, vận chuyển trái phép chất ma tuý cịn tiềm ẩn.
Đối với Viện kiểm sát: chú ý phối hợp với cơ quan điều tra trong việc
xử lý tố giác, tin báo về tội phạm một cách nhanh chĩng, kịp thời; tăng cường cơng tác kiểm sát điều tra, truy tố và thực hành quyền cơng tố trước tịa đối
với tội phạm mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy do người nước ngồi thực hiện một cách hiệu quả.
Đối với Tịa án: Kịp thời đưa ra xét xử tội phạm mua bán, vận chuyển
trái phép chất ma túy do người nước ngồi thực hiện. Tuyên xử một mức án nghiêm minh, phát huy tác dụng giáo dục và phịng ngừa cao.
Trong mọi hoạt động nĩi chung, đấu tranh phịng chống tội tội nĩi riêng thì yếu tố con người là quan trọng nhất. Từ con người tốt, mới đề ra các giải pháp đấu tranh, phịng chống cĩ hiệu quả được. Trong thời gian vừa qua, như đã phân tích ở các phần trên, đội ngũ cán bộ của các cơ quan tiến hành tố tụng, cơ quan giám định cịn thiếu về số lượng, hạn chế trình độ chuyên mơn nghiệp vụ. Do vậy, để làm tốt hơn nữa cơng tác phịng chống tội phạm ma túy ở Thành phố Hồ Chí Minh cần phải chú ý bảo đảm đội ngũ cán bộ. Tăng cường đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử tội phạm ma túy. Phối hợp với tổ chức chuyên gia nước ngồi tổ chức tập huấn các kỹ năng, phương pháp điều tra tiên tiến cho đội ngũ làm cơng tác điều tra, truy tố, xét xử tội phạm ma túy về phương thức, thủ đoạn của tội phạm cĩ tổ chức, đối tượng phạm tội là người nước ngồi, nhằm nâng cao chất lượng điều tra, truy tố, xét xử.
- Tiếp tục đào tạo cán bộ chuyên trách về cơng tác phịng, chống tội phạm ma túy; bổ sung biên chế giám định viên, bổ sung cán bộ cĩ trình độ ngoại ngữ để làm cơng tác phiên dịch.
Đi đơi với việc kiện tồn lực lượng cần phải trang bị đầy đủ các cơng cụ, phương tiện cần thiết, hiện đại nhất trong giai đoạn hiện nay phục vụ cho hoạt động phát hiện, điều tra các tội phạm về ma tuý nĩi chung, tội phạm vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý nĩi riêng, nhất là do người nước ngồi thực hiện trong địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 26/3/2008 của Bộ Chính trị đã nêu: “Tăng mức đầu tư từ ngân sách nhà nước, đồng thời tích cực tranh thủ các nguồn viện trợ quốc tế…đảm bảo đủ kinh phí cho cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm ma tuý”; và “Ưu tiên đầu tư
trang thiết bị chuyên dùng cho các lực lượng chuyên trách phịng, chống ma tuý”.
Thực tiễn thời gian vừa qua nhận thấy về cơ sở vật chất chưa được quan tâm và đầu tư kịp thời, cơng cụ, mẫu giám định và phương tiện kỹ thuật giám định chưa đáp ứng với yêu cầu thực tiễn (do chi phí cao, mẫu so sánh phải nhập từ nước ngồi…). Mặc dù được sự quan tâm đầu tư của Chính phủ nhưng việc đảm bảo hậu cần cho cơng tác phịng ngừa, đấu tranh ngăn chặn ma túy từ bên ngồi vào Việt Nam cịn hạn chế. Chúng ta cịn thiếu các phương tiện chuyên dụng về thơng tin ma túy, phát hiện ma túy, kiểm sốt tiền chất ma túy, ma túy từ xa và bí mật tại các địa bàn biên giới, cửa khẩu. Bên cạnh đĩ, các phương tiện, cơng cụ hỗ trợ phục vụ chiến đấu như áo giáp chống đạn, súng bắn hơi cay, bình xịt, gậy điện, chĩ phát hiện ma túy, camera, ống nhịm, máy ảnh, máy ghi âm cũng chưa được trang bị đầy đủ và kịp thời…Ngồi ra là các bất cập về kinh phí nghiệp vụ như mật phí, án phí, kinh phí Chương trình hỗ trợ… Cần bổ sung trang thiết bị và phương tiện kỹ thuật hiện đại (chuyên dùng), cấp kinh phí phục vụ cho việc giám định (nhập mẫu chuẩn); cĩ chính sách và chế độ đãi ngộ đối với lực lượng là cơng tác điều tra, truy tố, xét xử và giám định trong lĩnh vực xét xử án ma túy.
Đối với các lực lượng Cơng an, Bộ đội Biên phịng và Hải quan cần được đầu tư, cấp phát kinh phí để mua sắm các phương tiện kỹ thuật phục vụ chiến đấu cho lực lượng phịng, chống ma tuý như các phương tiện giao thơng, phương tiện thơng tin liên lạc giúp cho thơng tin từ trung ương xuống địa phương thơng suốt thuận tiện hơn, các phương tiện nghiệp vụ như: máy ghi âm, chụp ảnh, camera, các phương tiện giám định, dụng cụ thử nhanh ma tuý sẽ được mua sắm…đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
Ngành Hải quan cịn cần phải được trang bị đầy đủ thiết bị chuyên dụng phịng, chống ma tuý cho ngành Hải quan, hiện đại hĩa trang thiết bị cho cơng tác kiểm sốt ma tuý như: mua máy ngửi hơi dùng phát hiện ma tuý, máy soi để phát hiện ma tuý trong và trên cơ thể người; thiết bị soi quang học để kiểm tra phát hiện ma tuý; máy soi container; máy giám định quang tuyến
xách tay; máy ghi âm nghiệp vụ; thiết bị thơng tin liên lạc; các phương tiện giao thơng: ơ tơ, xe máy; hĩa chất thử nhanh ma tuý và tiền chất... để gĩp phần nâng cao năng lực giải phĩng hàng hĩa, phát hiện chất ma tuý, hành vi mua bán vận chuyển trái phép chất ma tuý ra, vào Việt Nam.
Trong thời gian qua, việc áp dụng một số qui định của Bộ luật hình sự về tội phạm ma túy và một số văn bản hướng dẫn chuyên ngành đã tạo nhiều thuận lợi cho việc điều tra, truy tố, xét xử các tội phạm về ma túy, trong đĩ cĩ tội phạm mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy do người nước ngồi thực hiện tại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, trên thực tế cũng cịn một số vướng mắc do qui định của pháp luật. Từ thực tế đĩ, việc hồn thiện hệ thống pháp luật nĩi chung và pháp luật về phịng chống ma túy nĩi riêng là yếu tố quan trọng cho cuộc đấu tranh ngăn chặn, phịng ngừa tội phạm ma túy, nhất là tội phạm ma túy do người nước ngồi thực hiện.
Trước hết cần hồn thiện một số qui định của Bộ luật hình sự về tội phạm ma túy. Điều 194 BLHS qui định 4 tội danh: tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép, chiếm đoạt chất ma túy vào chung trong một điều luật. Từ đĩ, khu hình phạt áp dụng cũng giống nhau cho cả 4 tội danh. Điều này, qua thực tế áp dụng trong thời gian qua nhận thấy chưa thỏa đáng, từ đĩ, hiệu quả trừng trị và phịng ngừa chưa được phát huy triệt để. Thực tế điều tra, truy tố, xét xử tội phạm mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy do người nước ngồi thực hiện, nhận thấy tính chất nguy hiểm của hành vi phạm tội mua bán và vận chuyển cĩ nhiều cách biệt. Người nước ngồi là mua bán ma túy thường khơng trực tiếp vận chuyển mà lợi dụng sự thiếu hiểu biết về pháp luật và sự hám lợi cao của người Việt Nam, nhất là phụ nữ, người chưa thành niên để dụ dỗ, mua chuộc họ nhận thực hiện hành vi vận chuyển ma túy cho người nước ngồi. Rõ ràng, hành vi vận chuyển và hành vi mua bán cĩ mức độ nguy hiểm cho xã hội khác nhau, nhưng khi bị phát hiện, truy tố, xét xử thì áp dụng chung trong một điều luật, một mức hình phạt là chưa tương xứng. Do đĩ, học viên nhận thấy cần phải tách Điều 194 BLHS ra thành 4 điều luật khác nhau, qui định 4 tội danh về tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép và chiếm đoạt chất ma túy, để phân hĩa tội phạm. Trong từng điều luật, qui định mức hình
phạt khác nhau dựa vào tính chất, mức độ, hậu quả của hành vi phạm tội gây ra cho xã hội.
Thứ hai cần qui định tình tiết “sử dụng người chưa thành niên” vào
việc phạm tội thay cho tình tiết “sử dụng trẻ em” như qui định tại Điểm e,
Khoản 2, Điều 194 BLHS. Trong thực tế, do điều kiện giáo dục và trình độ nhận thức của người chưa thành niên nước ta chưa cao, chưa đầy đủ nên cĩ nhiều trường hợp người nước ngồi lợi dụng, rủ rê, lơi kéo, dụ dỗ người chưa thành niên (độ tuổi từ 14 đến 16 tuổi) vào việc vận chuyển, mua bán ma túy cho họ. Việc này cần phải được kịp thời ngăn chặn bằng một hình thức chế tài hình sự thỏa đáng, trong khi điều luật về tình tiết định khung tăng nặng chưa qui định. Từ đĩ, chưa phát huy tích cực hiệu quả đấu tranh ngăn chặn và phịng ngừa tình trạng phạm tội này. Do đĩ, thấy rằng cần qui định tình tiết tăng nặng “sử dụng người chưa thành niên” và việc phạm tội thay cho tình tiết
“sử dụng trẻ em” qui định tại Điểm e, Khoản 2, Điều 194 BLHS là cần thiết.
Song song với việc hồn thiện qui định của Bộ luật Hình sự về tội phạm ma túy, liên ngành trung ương cần sửa đổi, bổ sung các văn bản hướng dẫn thi hành một số tội phạm về ma túy, trong đĩ cĩ tội phạm mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy. Cụ thể như sau: Thơng tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 24/12/2007 hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XVIII “Các tội phạm về ma túy” của Bộ luật hình sự năm 1999, trong đĩ hướng dẫn cách thức, phương pháp tính, quy đổi định lượng ma túy, định lượng xác định cấu thành tội phạm đối với các hành vi mua bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép chất ma túy tạo thuận lợi cho quá trình giải quyết vụ án về ma túy. Tuy nhiên, Thơng tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 24/12/2007 chỉ quy định chi tiết về định lượng tối thiểu xác định cấu thành tội phạm đối với các hành vi vận chuyển, tàng trữ trái phép chất ma túy. Thơng tư chưa quy định cụ thể định lượng tối thiểu đối với hành vi mua bán. Do đĩ cần quy định định lượng tối thiểu chất ma túy được mua bán để xác định cấu thành tội phạm. Trong thực tiễn hiện nay tội phạm về ma túy khơng ngừng sản xuất nhiều chất ma túy và tiền chất ma túy mới để phục vụ cho việc mua bán, vận chuyển, sử
dụng. Những chất ma túy và tiền chất ma túy mới này cĩ thể chưa cĩ trong danh mục cấm. Do đĩ, trong một khoản thời gian nhất định, Nhà nước cần nghiên cứu bổ sung các chất ma túy và tiền chất mới xuất hiện trên thực tiễn vào danh mục các chất ma túy cấm sử dụng… tránh bỏ lọt tội phạm và người phạm tội.
Bộ luật Hình sự và các văn bản hướng dẫn thi hành thường xác định đơn vị tính trọng lượng chất ma túy bằng gram, kilogam. Trong thực tế, cĩ những vụ án khơng thu giữ được ma túy làm tang vật. Lời khai các đương sự xác định trọng lượng ma túy bằng bánh, chỉ, phân... mà khơng xác định bằng gram, kilogam như văn bản của cơ quan chức năng. Cho nên, khĩ khăn trong việc đánh giá chứng cứ để định tội, định khung hình phạt. Cho nên cần phải cĩ văn bản hướng dẫn, qui định các giá trị tương đương giữa những đơn vị chính thống và khơng chính thống trong việc xác định trọng lượng ma túy để cơ quan tố tụng cĩ cơ sở xử lý đúng mức độ, khung hình phạt.
Ngồi ra, tội phạm ma túy do người nước ngồi thực hiện, do người chưa thành niên thực hiện trên thực tế xảy ra cũng nhiều nhưng Nhà nước chưa cĩ văn bản hướng dẫn riêng trong việc xử lý, phịng ngừa đối với nhĩm đối tượng này. Do đĩ, Nhà nước cần sớm tổng kết, ban hành văn bản hướng