Những thành cơng và hạn chế

Một phần của tài liệu Phòng chống tội phạm mua bán, vận chuyển ma túy do người nước ngoài thực hiện tại thành phố hồ chí minh (Trang 53 - 58)

Biểu đồ 1 .7 Phân tích tội phạm theo quốc tịch

2.2. Thực trạng hoạt động phịng ngừa tội phạm mua bán, vận chuyển

2.2.2 Những thành cơng và hạn chế

Trong 5 năm qua, tình hình tội phạm về ma túy tại Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra rất phức tạp, cĩ tính chất đặc biệt nghiêm trọng, cĩ sự tham gia của nhiều băng, nhĩm trong xã hội, cĩ người nước ngồi tham gia, chỉ đạo thực hiện. Thủ đoạn phạm tội chủ yếu là thuê mướn đối tượng trong nước vận chuyển và cĩ sự liên kết chặt chẽ với tổ chức tội phạm ma túy nước ngồi. Tuy nhiên, các cơ quan chức năng về phịng, chống ma túy tại Thành phố Hồ Chí Minh đã tích cực phịng chống tội phạm ma túy nĩi chung, tội phạm mua bán, vận chuyển ma túy do đối tượng là người nước ngồi thực hiện trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng và đã đạt được một số kết quả như sau:

2.2.2.1 Thành cơng

Hoạt động điều tra, truy tố, xét xử nhất là đối với tội phạm ma túy do người nước ngồi phạm tội được thực hiện nhanh chĩng, tích cực, kết quả điều tra, truy tố, xét xử nghiêm minh, đảm bảo đúng người, đúng tội đã gĩp

phần cho việc phịng ngừa tội phạm ma túy nĩi chung, tội phạm ma túy do người nước ngồi thực hiện nĩi riêng.

Tinh thần, thái độ, ý chí phịng ngừa tội phạm ma túy, nhất là tội phạm ma túy do người nước ngồi thực hiện được cán bộ, chiến sỹ cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án tích cực nâng cao. Các hoạt động phịng ngừa tội phạm ma túy được luơn được chú ý quán triệt trong từng thời kỳ và qua những vụ phạm tội cụ thể, qua những thủ đoạn phạm tội cụ thể của tội phạm nghiêm trọng.

Hoạt động phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm ma túy được nâng cao. Giữa cơ quan điều tra và Viện kiểm sát cĩ sự phối hợp chặt chẽ ngay từ đầu, khi nhận được tố giác, tin báo tội phạm. Giữa cơ quan điều tra và Viện kiểm sát Thành phố cĩ xây dựng quy chế phối hợp cụ thể trong cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, trong đĩ cĩ tội phạm ma túy do người nước ngồi thực hiện.

Cơng tác quản lý, chỉ đạo, điều hành trong việc điều tra, truy tố, xét xử tội phạm về ma túy được lãnh đạo các cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án đặc biệt quan tâm. Trình độ, năng lực của cán bộ làm cơng tác điều tra, truy tố, xét xử tội phạm về ma túy ngày càng được nâng cao qua các biện pháp tập huấn chuyên sâu, tập huấn nghiệp vụ hàng năm, tổ chức hội nghị chuyên đề, sơ kết, tổng kết để rút kinh nghiệm trong cơng tác giải quyết án ma túy.

Nhờ cĩ nhiều biện pháp đồng bộ nêu trên mà trong thời gian qua, cơng tác phịng ngừa tội phạm ma túy do người nước ngồi thực hiện đạt được một số kết quả nhất định, làm chuyển biến tình hình tội phạm mua bán, vận chuyển ma túy cĩ đối tượng là người nước ngồi theo chiều hướng tốt hơn.

2.2.2.2 Hạn chế

Trong cơng tác xử lý và phịng ngừa tội phạm mua bán, vận chuyển ma túy cĩ đối tượng phạm tội là người nước ngồi cĩ rất nhiều khĩ khăn, hạn chế; cĩ thể kể đến những khĩ khăn, hạn chế chủ yếu như sau:

Thứ nhất là vấn đề nắm bắt, xử lý tố giác, tin báo tội phạm. Tội phạm hiện nay luơn thay đổi phương thức, thủ đoạn phạm tội để ngày càng tinh vi, tranh sự phát hiện của cơ quan chức năng. Đối với tội phạm ma túy, với hình phạt khi bị xét xử là rất cao, rất nghiêm khắc thì họ càng tìm nhiều phương thức, thủ đoạn để che dấu hành vi phạm tội. Mặt khác, tội phạm ma túy, nhất là băng, nhĩm tội phạm ma túy xuyên quốc gia, tội phạm ma túy do người nước ngồi thực hiện cũng cĩ những thủ đoạn đe dọa trả thù, thậm chí chống trả quyết liệt khi bị phát hiện. Từ đĩ, thơng tin, số lượng tố giác, tin báo về tội phạm này rất khĩ khăn. Hạn chế về nguồn tin báo, tố giác về tội phạm ma túy do đối tượng người nước ngồi phạm tội dẫn đến tỷ lệ khám phá hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội ít, tỷ lệ tội phạm ẩn cao. Một khi khám phá người phạm tội ít thì sẽ làm gặp nhiều hạn chế trong cơng tác phịng ngừa tội phạm nĩi chung, vì chúng ta khơng biết hết những phương thức, thủ đoạn tội phạm đã được thực hiện trong thực tế, khĩ đề ra giải pháp phịng ngừa thích hợp.

Thứ hai là trong vấn đề xử lý tội phạm mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy do người nước ngồi thực hiện tại Thành phố Hồ Chí Minh đã bị phát hiện trong thời gian qua, việc nhận thức của Điều tra viên, Kiểm sát viên trong việc đánh giá chứng cứ cịn chưa tồn diện, sâu sắc. Trong một số vụ án, cịn thiếu những chứng cứ khách quan ngồi lời khai của người phạm tội và những người cĩ liên quan. Từ đĩ, dẫn đến việc xử lý cũng cịn hạn chế, cơng tác buộc tội tại Tịa án cũng khĩ khăn theo, tác dụng phịng ngừa, giáo dục chưa được phát huy cao.

Thời gian gần đây, do Việt Nam đã chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO), chủ trương mở cửa, cải cách thủ tục hành chính, thủ tục hải quan để tăng cường hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư nước ngồi thì lượng khách nước ngồi vào Việt Nam tăng cao. Một số đối tượng người nước ngồi lợi dụng tình hình này để tăng cường các hoạt động mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy vào Việt Nam, trong đĩ địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những địa bàn trọng điểm của chúng. Các hoạt động đĩ, làm cho tình hình tội phạm ma túy do người nước ngồi thực hiện phức

tạp hơn, cơng tác đấu tranh phịng, chống của các cơ quan chức năng gặp nhiều khĩ khăn hơn.

Trong 5 năm vừa qua, tội phạm ma túy do người nước ngồi thực hiện tại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thay đổi phương thức, thủ đoạn phạm tội ngày càng tinh vi hơn, việc thực hiện hành vi phạm tội mang tính chất xuyên quốc gia. Cĩ những vụ án, đối tượng cầm đầu, chủ mưu, tổ chức việc phạm tội là người nước ngồi và cư trú ở nước ngồi, khơng trực tiếp vào Việt Nam mà chỉ là câu kết, mĩc nối với người Việt Nam để thuê mướn người Việt Nam rồi cung cấp phương tiện phạm tội và hướng dẫn việc thực hiện hành vi phạm tội, khi bị phát hiện thì họ ngưng liên lạc, lẫn trốn. Tình trạng trên, do người tổ chức, người cầm đầu tội phạm ma túy là người nước ngồi, cư trú tại nước ngồi, khơng cư trú lâu dài, liên tục tại Việt Nam, nên việc phịng ngừa đối với đối tượng người nước ngồi tổ chức phạm tội mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy trong trường hợp này là rất khĩ khăn, những giải pháp phịng ngừa vì thế khĩ áp dụng với họ, khĩ phát huy tác dụng hơn người trong nước.

Bên cạnh đĩ, giữa Việt Nam và nhiều nước chưa tiến hành ký kết hiệp định hoặc những thỏa thuận cụ thể về tương trợ tư pháp về hình sự. Pháp luật Việt Nam cũng chưa qui định cụ thể việc cho phép đại diện Tổng lãnh sự, Lãnh sự quán các nước thăm, gặp các đối tượng là cơng dân nước ngồi phạm tội tại Việt Nam đang bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án tại Việt Nam. Để giải quyết khĩ khăn trên, trong thực tiễn thời gian qua, liên ngành gồm Sở Ngoại vụ, Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh, Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã họp và thống nhất giao cho Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh giải quyết cho phép đại diện Tổng lãnh sự, Lãnh sự quán các nước được thăm, gặp các đối tượng phạm tội là người nước ngồi phạm tội (trong đĩ cĩ tội phạm ma túy) đang bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án tại Thành phố Hồ Chí Minh. Việc hạn chế trong tương trợ tư pháp hình sự và thăm, gặp thân nhân đối với người nước ngồi phạm tội tại Việt Nam cũng hạn chế phần nào

cơng tác giáo dục, cảm hĩa và phịng ngừa tình hình tội phạm là người nước ngồi thực hiện tại Việt Nam nĩi chung, Thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng.

Việc làm rõ nhân thân, lai lịch của người nước ngồi phạm tội mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy tại Việt Nam, các cơ quan tiến hành tố tụng thường cĩ văn bản đề nghị qua Văn phịng Interpol Việt Nam để xác minh lý lịch, tiền án tiền sự nhưng kết quả đạt được rất chậm, thơng thường phải mất từ 5 đến 7 tháng, mà nội dung trả lời thường ngắn gọn, chung chung, nên chỉ đáp ứng về mặt thủ tục tố tụng, khơng cĩ giá trị về mặt nghiệp vụ, nên việc hiểu rõ đặc điểm nhân thân người nước ngồi phạm tội gặp khĩ khăn, từ đĩ cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm mua bán, vận chuyển ma túy do đối tượng là người nước ngồi phạm tội tại Việt Nam cũng gặp nhiều khĩ khăn.

Tội phạm ma túy cĩ liên quan đến người nước ngồi trong thời gian qua, các cơ quan chức năng cũng chỉ mới xử lý được đối với đối tượng trực tiếp vào Việt Nam. Cịn lại, do mối quan hệ giữa Văn phịng Interpol Việt Nam và hệ thống Interpol quốc tế trong lĩnh vực đấu tranh phịng, chống tội phạm ma túy cịn hạn chế; phần khác do lực lượng ít, kinh phí hạn chế, lại bất đồng ngơn ngữ nên Cơ quan điều tra khơng cĩ điều kiện xuất cảnh để mở rộng việc điều tra khám phá vụ án, triệt tiêu tận gốc tổ chức phạm tội nước ngồi. Từ đĩ, hiệu quả cơng tác phịng ngừa nhĩm tội phạm này cũng cĩ nhiều hạn chế.

Đối với nước láng giềng Campuchia, do lãnh thổ tiếp giáp các tỉnh phía Nam nước ta, việc quản lý xuất nhập cảnh qua biên giới hai nước khá dể dàng, nên trong thời gian qua, nguồn ma túy từ Campuchia được tội phạm vận chuyển, buơn bán trái phép vào Việt Nam nhiều hơn, tập trung vào địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Mặc dù, trong thời gian quan, tội phạm mua bán, vận chuyển ma là người nước ngồi thực hiện qua biên giới Campuchia bị khám phá, xử lý nhiều, với số lượng ma túy cao nhưng giữa hai nước chưa ký kết các điều ước về hợp tác trong lĩnh vực đấu tranh phịng, chống ma túy. Từ đĩ, trong thực tế hiệu quả phịng ngừa các đối tượng phạm tội là người nước ngồi qua đường biên giới với Campuchia cũng cịn nhiều hạn chế.

Trình độ, năng lực của các cơ quan tiến hành tố tụng, của người tiến hành tố tụng trong hoạt động đấu tranh phịng, chống tội phạm ma túy cho người nước ngồi thực hiện tại Việt Nam nĩi chung, Thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng cịn nhiều hạn chế. Đĩ là cịn thiếu những kinh nghiệm thực tiễn, kỹ năng, kỹ xảo trong cơng tác điều tra, thu thập chứng cứ, trong việc phân tích, đánh giá hành vi, thủ đoạn phạm tội. Chính những thiếu sĩt này, dẫn đến việc xử lý nhiều vụ án ma túy do người nước ngồi phạm tội tại Việt Nam nĩi chung, Thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng được xử lý chưa triệt để, tác dụng phịng ngừa tội phạm chưa cao, chưa được phát huy đúng mức.

Điều tra, truy tố, xét xử đối tượng phạm tội mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy là người nước ngồi thì đa số là phải sử dụng ngơn ngữ nước ngồi. Việc này cần phải cĩ đội ngũ phiên dịch. Thế nhưng trong thực tế, đội ngũ phiên dịch rất thiếu, nhất là để phiên dịch những ngơn ngữ ít thơng dụng như tiếng Campuchia, hay thậm chí những thổ ngữ địa phương của các nước ngồi như Nigeria, Malaysia... Biết được điều này, tội phạm là người nước ngồi hay dùng những thổ nữa địa phương để đối phĩ với cơ quan chức năng khi bị phát hiện tội phạm và bị bắt giữ. Chúng khơng sử dụng tiếng Anh thơng dụng mà dùng thổ ngữ bản xứ để cơ quan chức năng khơng hiểu, khơng tìm được người phiên dịch, gây khĩ khăn trong việc ghi lời khai, mất nhiều thời gian dịch thuật kéo dài nhằm cản trở hoạt động điều tra, truy tố, xét xử của cơ quan tiến hành tố tụng, nhằm che dấu bớt những người cùng phạm tội, che dấu bớt hành vi phạm tội... Do vậy, vấn đề thiếu đội ngũ dịch thuật cũng là một trở ngại cho việc phát hiện, phịng ngừa tội phạm.

Một phần của tài liệu Phòng chống tội phạm mua bán, vận chuyển ma túy do người nước ngoài thực hiện tại thành phố hồ chí minh (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)