Biểu đồ 1 .7 Phân tích tội phạm theo quốc tịch
2.2. Thực trạng hoạt động phịng ngừa tội phạm mua bán, vận chuyển
2.2.1 Các hoạt động phịng ngừa tội phạm đã thực hiện
Tội phạm ma túy do người nước ngồi thực hiện, đa số đều cĩ sự mĩc nối, cấu kết chặt chẽ với tội phạm ma túy trong nước. Cho nên, trong cơng tác phịng ngừa tội phạm ma túy đối với người nước ngồi cũng cần phải được tiến hành đồng thời với cơng tác phịng ngừa tội phạm ma túy do người trong nước thực hiện. Thực tế, trong thời gian qua các cơ quan chức năng đã áp dụng nhiều biện pháp phịng ngừa tội phạm ma túy, trong đĩ cĩ người nước ngồi. Cụ thể như sau:
2.2.1.1 Hoạt động quản lý xã hội
Ma túy là một tệ nạn xã hội, xuất phát từ xã hội, cho nên hoạt động phịng ngừa tội phạm về ma túy cũng phải được chú trọng từ việc quản lý xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động quản lý xã hội trong cơng tác phịng ngừa tội phạm ma túy, trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã tăng cường nhiều hoạt động quản lý nhà nước trong cơng tác phịng ngừa tội phạm ma túy nĩi chung, tội phạm ma túy đối với người nước ngồi nĩi riêng.
Trước hết, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam đã rà sốt và ban hành những văn bản chỉ đạo về phịng, chống tội phạm ma túy. Chỉ thị về phịng, chống ma túy đã được ban hành từ năm 199632. Tuy nhiên, qua 10 năm tổ chức thực hiện Chỉ thị chưa được thực hiện nghiêm túc, kết hợp với tình hình kinh tế, xã hội cĩ nhiều thay đổi, nên tệ nạn ma túy vẫn diễn biến phức tạp, hiệu quả phịng ngừa chưa cao. Từ thực tế trên, Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 26/3/2008, về tiếp tục tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác phịng, chống và kiểm sốt ma túy trong tình hình mới. Để tạo chuyển biến mạnh mẽ cơng tác phịng, chống và kiểm sốt ma túy trong tình hình mới, Bộ Chính trị yêu cầu các cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các Đồn thể tiếp tục thực hiện một số nội dung trọng tâm như: Nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân về hậu quả, tác hại của ma túy; nêu cao tinh thần trách nhiệm của các cấp, các ngành, phát huy sức
32
Chỉ thị số 06-CT/TW, ngày 30/11/1996 của Bộ Chính trị Khĩa VIII, về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác phịng, chống và kiểm sốt ma túy.
mạnh tổng hợp của tồn xã hội trong phịng, chống ma túy; kiểm sốt, ngăn chặn nguồn ma túy thẩm lậu vào nước ta, phát hiện bắt giữ tội phạm về ma túy ở khu vực biên giới; kiểm sốt và quản lý chặt chẽ các loại tiền chất ma túy, chất gây nghiện, chất hướng thần; nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác cai nghiện. Về phía Chính phủ, cũng triển khai nhiều giải pháp đồng bộ như: Ngày 27/6/2011, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1101/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia phịng, chống và kiểm sốt ma túy ở Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030; và ngày 31/8/2012, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1203/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phịng, chống ma túy giai đoạn 2012 – 2015. Bên cạnh đĩ, các cơ quan, ban, ngành từ trung ương đến cơ sở đều tổ chức “Tháng hành động phịng, chống ma túy”, “Ngày Thế giới và tồn dân phịng, chống ma túy 26/6” hàng năm.
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, xã hội của cả nước, luơn tích cực hưởng ứng, thực hiện những Chỉ thị của Đảng, Chính phủ trong các hoạt động phịng, chống tội phạm ma túy nĩi chung và đối với người nước ngồi nĩi riêng. Qua sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 26 tháng 3 năm 2008 của Bộ Chính trị về tiếp tục tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác phịng, chống và kiểm sốt ma túy trong tình hình mới, Thành phố Hồ Chí Minh đã phát hiện nhiều đơn vị điển hình, đạt thành tích cao. Báo cáo tại Hội nghị sơ kết của Quận ủy Quận 6 đã nêu rõ:
Trong 05 năm qua, quận đã chuyển hĩa được 22 điểm, tụ điểm phức tạp về ma túy; xử lý 231 vụ/454 đối tượng cĩ hành vi mua bán, tàng trữ và sản xuất trái phép chất ma túy, trong đĩ đã tiến hành khởi tố 212 vụ/271 đối tượng phạm tội về ma túy; lập biên bản và xử lý 2.666 lượt đối tượng sử dụng ma túy nơi cơng cộng và cộng đồng dân cư; hỗ trợ vay vốn tạo việc làm cho 149 trường hợp với số tiền 764 triệu đồng; xét chọn và điều trị Methadone cho 233 người, kết quả trên 90% khơng cịn tái sử dụng heroin, giúp họ tự tin hơn
khi tái hịa nhập cộng đồng, cải thiện chất lượng cuộc sống, ổn định tâm lý và gĩp phần giảm gánh nặng cho gia đình và xã hội…33. Ngồi hưởng ứng và thực hiện các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Chính phủ, các cơ quan chức năng của Thành phố Hồ Chí Minh cịn chú trọng hơn đối với việc phịng ngừa vi phạm, tội phạm là người nước ngồi. Ngày 11 tháng 02 năm 2009 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ban hành Chỉ thị số 02/2009/CT-UBND “Về tăng cường quản lý nhà nước đối với việc nhập cảnh, cư trú và lao động của người nước ngồi trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”. Chỉ thị trên nhận định:
Thời gian qua, tình hình người nước ngồi cư trú trên địa bàn thành phố cĩ nhiều hành vi vi phạm pháp luật diễn ra liên tục và kéo dài. Cĩ nhiều trường hợp người nước ngồi khơng thực hiện đúng các quy định pháp luật về xuất nhập cảnh, pháp luật về cư trú; đã sinh sống tại các cơng viên, nơi cơng cộng, tụ tập buơn bán trái phép trên các vỉa hè, lịng đường… gây mất an ninh trật tự và văn minh đơ thị trên địa bàn. Nghiêm trọng hơn, cĩ trường hợp người nước ngồi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật hình sự; tuy các cơ quan chức năng của thành phố đã cĩ các biện pháp xử lý, bước đầu cĩ hiệu quả nhất định, nhưng tình hình vẫn cịn diễn biến phức tạp34. Chỉ thị nêu trên tăng cường trách nhiệm cho nhiều cơ quan chức năng như Cơng an thành phố, Bộ đội Biên phịng, Sở Ngoại vụ, Sở Tư pháp, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Văn hĩa, Thể thao và Du lịch, các cơ quan thơng tin truyền thơng thực hiện tuyên truyền trên cho đến Ủy ban nhân dân các quận, huyện và đề nghị sự phối hợp của Viện kiểm sát nhân dân thành
33http://www.quan6.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/lists/posts/post.aspx?Source=%2Ftintuc&Category =Ho%E1%BA%A1t+%C4%91%E1%BB%99ng+ch%C3%ADnh+quy%E1%BB%81n&ItemID=4427&Mod e=1
34 Chỉ thị số 02/2009/CT-UBND của UBND TP Hồ Chí Minh: Về tăng cường quản lý nhà nước đối với việc nhập cảnh, cư trú và lao động của người nước ngồi trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, tr. 1.
phố, Tịa án nhân dân thành phố trong việc phối hợp cơ quan chức năng xử lý nghiêm người nước ngồi cĩ hành vi vi phạm pháp luật hình sự trên địa bàn thành phố, trong đĩ cĩ tội phạm về ma túy do người nước ngồi thực hiện tại Thành phố Hồ Chí Minh mà kết quả sẽ được đánh giá ở phần sau.
2.2.1.2 Hoạt động tuyên truyền, giáo dục
Nhận thức rõ tác hại của ma túy là rất nghiêm trọng, nhất là trong tầng lớp thanh niên, nên việc phịng ngừa tội phạm ma túy cũng được thể hiện qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục. Trong thời gian qua, song song với các hoạt động đấu tranh trấn áp tội phạm ma túy thì hoạt động giáo dục cũng khơng ngừng được đề cao. Cĩ thể nĩi, hoạt động tuyên truyền, giáo dục được phát huy bởi sức mạnh tổng hợp của tồn hệ thống chính trị, từ trường học đến các tụ điểm sinh hoạt cơng cộng và ngay cả tại Tịa án.
Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã cĩ nhiều kế hoạch tuyên truyền về phịng chống ma túy. Mới đây nhất, ngày 22 tháng 5 năm 2013 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ban hành Kế hoạch số 2410 /KH- UBND Tuyên truyền hưởng ứng “Tháng hành động phịng, chống ma túy” và “Ngày tồn dân phịng, chống ma túy 26/6” năm 2013. Kế hoạch nêu trên đã phân cơng cụ thể cho các sở, ngành của thành phố như: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Văn hĩa, Thể thao và Du lịch, Sở Thơng tin và Truyền thơng, Sở Tư pháp, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Y tế và Ủy ban phịng chống AIDS thành phố, Cơng an thành phố, Cục Hải quan và Bộ đội biên phịng thành phố, Ủy ban nhân dân các quận, huyện và đề nghị Viện Kiểm sát nhân dân và Tịa án nhân dân thành phố, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố và các Đồn thể thành viên phối hợp thực hiện tốt cơng tác tuyên truyền về phịng chống ma túy qua các hoạt động của mình.
Trong lĩnh vực giáo dục, Sở Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Kế hoạch số 1749/KH-GDĐT-HSSV ngày 05 tháng 6 năm 2013 về tuyên truyền hưởng ứng “Tháng hành động, phịng chống ma túy” và “Ngày tồn dân phịng, chống ma túy 26/6” năm 2013. Trên cơ sở đĩ, các Phịng giáo dục và Đào tạo quận, huyện xây dựng kế hoạch tuyên truyền hưởng ứng “Tháng
hành động, phịng chống ma túy” và “Ngày tồn dân phịng, chống ma túy 26 tháng 6” năm 2013 trong các cơ sở giáo dục. Đối tượng tuyên truyền, giáo dục từ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên cho đến các em học sinh các trường Trung học sơ sở. Nội dung tuyên truyền cĩ tính chất lồng ghép nội dung tuyên truyền hưởng ứng “Tháng hành động, phịng chống ma túy” và “Ngày tồn dân phịng, chống ma túy 26 tháng 6” vào “Ngày pháp luật” của các đơn vị. Bên cạnh đĩ, tuyên truyền phịng, chống ma túy lồng ghép trong các hoạt động hè của học sinh, cụ thể như: thể thao, âm nhạc, thi tìm hiểu, thi vẽ tranh cổ động, xé giấy dán tranh, triển lãm tranh cổ động về phịng chống ma túy. Tiếp tục phát huy vai trị đội trật tự học đường, đường dây nĩng, hộp thư bè bạn nhằm nắm bắt kịp thời tình hình học sinh cĩ dấu hiệu sử dụng thuốc lá, ma túy và phối hợp Hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật huyện tổ chức tuyên truyền các nội dung cĩ liên quan đến Luật Phịng, chống ma túy và các văn bản liên quan đến cơng tác phịng, chống ma túy trong đội ngũ cơng chức, viên chức, người lao động và học sinh của đơn vị.
Ngồi ra, cơng tác tuyên truyền tác hại của ma túy và ý thức phịng, chống tội phạm ma túy cũng được các cơ quan chức năng chú ý thực hiện. Việc tuyên truyền được tiến hành rộng khắp tại các xã, phường, thị trấn, tại các trường học, cơ quan, đơn vị trong địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Trong cơng tác tuyên truyền, cĩ chú ý phân loại đối tượng để cĩ hình thức tuyên truyền phù hợp, trong đĩ đặc biệt chú trọng đối tương là thanh, thiếu niên. Từ cơng tác tuyên truyền tác hại của ma túy và ý thức đấu tranh phịng chống ma túy, người dân ngày càng lánh xa tệ nạn nghiện ma túy, khơng hợp tác với những tội phạm ma túy là người nước ngồi khi cĩ hiện tượng rủ rê, lơi kéo hay mua chuộc, thuê mướn vận chuyển, mua bán ma túy cho họ.
Đối với các cơ quan tố tụng như Cơ quan điều tra Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh, Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện hoạt động tuyên truyền, giáo dục qua từng phiên tịa xét xử tội phạm ma túy tại trụ sở và xét xử lưu động.
Qua các hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật đồng bộ nêu trên, đã phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị và cộng đồng dân cư nên cơng tác phịng ngừa tội phạm ma túy nĩi chung, trong đĩ cĩ ma túy do người nước ngồi thực hiện tại Thành phố Hồ Chí Minh được phát huy tác dụng tích cực, gĩp phần kéo giảm tội phạm về ma túy.
2.2.1.3 Hoạt động trấn áp tội phạm
Trấn áp tội phạm là một hoạt động khơng thể thiếu trong hoạt động phịng ngừa tội phạm, nhất là đối với tội phạm ma túy, cĩ sức lơi kéo cao hơn các nhĩm tội khác. Hoạt động trấn áp tội phạm ma túy, nhất là tội mua bán, vận chuyển ma túy do người nước ngồi thực hiện tại Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua được các cơ quan chức năng tích cực thực hiện.
Đối với Cơ quan điều tra Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh, đã xác định, phân loại các địa bàn trọng điểm, các tụ điểm phức tạp về ma túy, để từ đĩ cĩ biện pháp kiểm tra, kiểm sốt, quản lý chặt chẽ tình hình an ninh trật tự, tình trạng cư trú của người nước ngồi tại những nơi này, nhất là các biểu hiện cĩ nghi vấn về hoạt động vận chuyển, buơn bán ma túy nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời các hành vi phạm tội ngay từ đầu, khơng để xảy ra hậu quả nghiêm trọng.
Qua kiểm tra, rà sốt những hoạt động tại các địa bàn, tụ điểm phức tạp về ma túy nêu trên, cơ quan chức năng đã phát hiện và bắt giữ nhiều đối tượng phạm tội buơn bán, vận chuyển ma túy. Việc xác định, phân loại các địa bàn trọng điểm, các tụ điểm phức tạp về ma túy nêu trên giúp cơ quan chức năng khoanh vùng phạm vi ảnh hưởng, tác động của tội phạm ma túy, và chủ động ngăn chặn ngay từ đầu đối với các hành vi mua bán, vận chuyển ma túy. Từ đĩ, cơng tác phịng ngừa đạt hiệu quả cao hơn, làm chuyển hĩa địa bàn ngày một tốt hơn.
Tội phạm ma túy do người nước ngồi thực hiện thường cĩ phạm vi hoạt động xuyên quốc gia, thường vận chuyển qua biên giới quốc gia cho nên các cơ quan chức năng đã tăng cường cơng tác kiểm tra, rà sốt tội phạm ma túy tại các cửa khẩu, cảng, sân bay quốc tế. Do đĩ, các cơ quan chức năng phịng
chống ma túy tại Thành Phố Hồ Chí Minh cũng khơng ngừng tăng cường cơng tác kiểm tra, rà sốt tại các cửa khẩu, cảng, sân bay quốc tế. Qua kiểm tra, rà sốt tại các khu vực này, đã kịp thời phát hiện, bắt quả tang nhiều tội phạm ma túy mua bán, vận chuyển ma túy. Điển hình như vụ Nguyễn Thị Phước, bị bắt quả tang tại Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất ngày 17/8/2009 do cĩ hành vi vận chuyển trái phép 146.3156 gram heroin, được giấu trong đế đơi dép mà Phước đang mang. Qua điều tra, Phước khai được Hà Thị Ngơ trực tiếp giao cho đơi dép cĩ chứa ma túy nêu trên cho Phước mang sang Trung Quốc. Các cơ quan chức năng bắt và khám xét nơi ở của Hà Thị Ngơ, đã phát hiện và thu giữ tiếp 151 gram heroin được giấu trong cuốn sách bìa cứng, kích thước 18x25cm. Nguyễn Thị Phước, Hà Thị Ngơ khai nhận số heroin bị thu giữ là do một người tên Kelvin, quốc tịch Nigeria thuê Phước và Ngơ vận chuyển. Do cơng tác kiểm tra, rà sốt tội phạm ma túy tại cửa khẩu, sân bay, cảng biển được tiến hành thường xuyên, liên tục nên tội phạm về ma túy cũng thu hẹp hoạt động mua bán, vận chuyển qua những nơi này, ngăn chặn và phịng ngừa tội phạm mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy qua những nơi này.
Các cơ quan tố tụng như Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án Thành phố Hồ Chí Minh cũng đã tích cực điều tra, truy tố, xét xử các tội phạm về ma túy một cách kịp thời, nhanh chĩng với mức án nghiêm minh cũng phần nào răn đe, ngăn chặn và phịng ngừa tội phạm ma túy phát sinh, phát triển. Trong thời gian 5 năm (từ năm 2008 đến năm 2012), các cơ quan chức năng đã khởi tố, truy tố và xét xử một số tội phạm về ma túy (trong đĩ cĩ tội phạm ma túy