DỤNG VÀ CÁC RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NHTMCP Á CHÂU CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA BA NĂM 2005 – 2007.
Bảng 13. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN
CỦA NHTMCP Á CHÂU CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA BA NĂM 2005 – 2007
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007
Doanh số cho vay Triệu đồng 50.900 107.532 385.285
Doanh số thu nợ Triệu đồng 25.895 72.708 207.960
Dư nợ Triệu đồng 47.654 82.478 259.803
Dư nợ bình quân Triệu đồng 46.984 65.066 171.145
Nợ quá hạn Triệu đồng 213,13 85,20 113,70 Vốn huy động Triệu đồng 140.365 261.229 429.120 Tổng nguồn vốn Triệu đồng 144.571 265.344 433.155 Hệ số thu nợ % 50,87 67,62 53,98 Vịng quay tín dụng vịng 0,55 1,12 1,22 Dư nợ/Tổng nguồn vốn % 32,96 31,08 59,98 Dư nợ/Vốn huy động lần 0,34 0,32 0,61 Nợ quá hạn/Dư nợ % 0,45 0,10 0,04
(Nguồn: Phịng K ế tốn NHTMCP Á Châu Cần Thơ)
GVHD: Trương Thị Bích Liên 87 SVTH: Chung Phú Tài
4.3.1. Rủi ro tín dụng trung và dài hạn:
Vấn đề về nợ quá hạn (nợ xấu) hoặc các khoản tổn thất tín dụng là vấn đề liên quan đến rủi ro tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng. Chỉ tiêu để đánh giá rủi ro tín dụng là: Nợ quá hạn (nợ xấu)/ dư nợ cho vay.
Chỉ tiêu nợ quá hạn/ tổng dư nợ phản ánh chất lượng cơng tác tín dụng của một ngân hàng, thông thường chỉ số này dưới 5% (quy định của Ngân hàng Nhà nước) là hoạt động tín dụng đạt yêu cầu. Qua bảng 9 cho thấy tình hình nợ quá hạn của ACB Cần Thơ có xu hướng biến động rất tốt qua các năm, chỉ tiêu nợ xấu trên tổng dư nợ giao động từ 0,45% năm 2005 đến 0,10% năm 2006, sang năm 2007 là 0,04%, kết quả này có thể khẳng định cơng tác tín dụng tại chi nhánh đạt hiệu quả, ln nằm trong tầm kiểm sốt của ngân hàng. Qua đó có thể thấy rằng, trong những năm gần đây, ACB Cần Thơ đã hạn chế rủi ro tín dụng trung và dài hạn một cách thấp nhất có thể.
4.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng trung và dài hạn * Hệ số thu nợ * Hệ số thu nợ
Chỉ tiêu này phản ánh kết quả thu hồi nợ của ngân hàng cũng như khả năng trả nợ vay của khách hàng, cho biết số tiền Ngân hàng sẽ thu được trong kỳ nhất định từ một đồng doanh số cho vay.
Qua bảng 13 ta thầy hệ số này khá cao. Hiệu quả công tác thu nợ tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng rất tốt. Từ năm 2005 - 2007, cứ 100 đồng doanh số cho vay ngân hàng thu được trên 50 đồng. Tỷ lệ này tương đối khá cao, cho thấy sự khả quan trong công tác thu nợ của chi nhánh nhưng cần phải tích cực phát huy hơn nữa.Việc tăng cường doanh số cho vay phải được kết hợp chặt chẻ với việc tăng cường thu hồi nợ nhằm giúp cho đồng vốn của ACB Cần Thơ được luân chuyển liên tục và đảm bảo an toàn từ khâu lựa chọn khách hàng đến xét duyệt cho vay và thu nợ khi đến hạn.
* Vịng quay tín dụng
Vịng quay tín dụng phản ánh tình hình luân chuyển vốn của ngân hàng trong một kỳ nhất định cụ thể ở ACB Cần Thơ là một năm. Đồng vốn quay càng nhanh càng tốt và đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Chỉ tiêu này còn phản ánh thời gian thu hồi nợ của ngân hàng nhanh hay chậm.
GVHD: Trương Thị Bích Liên 88 SVTH: Chung Phú Tài
Qua bảng 13 cho thấy vòng quay vốn tín dụng tăng lên qua các năm, năm 2006 tăng 0,57 vòng so với năm 2005, năm 2007 tăng 0,1 vòng so với năm 2006. Vịng quay tín dụng tăng lên là do tình hình kinh tế ổn định, khách hàng kinh doanh có hiệu quả. Điều này cho thấy, nguồn vốn trung và dài hạn của ngân hàng có sự chuyển biến tập trung vào tín dụng trung hạn nên chủ động và linh hoạt hơn, điều này đảm bảo hoạt động kinh doanh của ngân hàng được an toàn và hiệu quả hơn.
* Tổng dư nợ trên Tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu này phản ánh chính sách tín dụng và quy mơ hoạt động của ngân hàng có tập trung vào hoạt động cấp tín dụng. Qua ba năm, chỉ tiêu này biến động như sau: Năm 2006 chỉ tiêu này là 31,08% giảm 1,88% so với năm 2005, năm 2007 đạt 59,98% tăng 28,90% so với năm 2006. Điều này cho thấy chính sách hoạt động tín dụng của chi nhánh đã tăng dần tỷ trọng cho vay tín dụng trung và dài hạn, với mục tiêu đáp ứng nhu cầu các khoản tín dụng này trong xu thế nền kinh tế nước ta cũng như nền kinh tế Cần Thơ ngày càng phát triển.
* Tổng dư nợ trên vốn huy động
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sử dụng vốn huy động của Ngân hàng, chỉ tiêu này quá lớn hay q nhỏ đều khơng tốt. Bởi vì, nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của ngân hàng thấp, ngược lại chỉ tiêu này nhỏ thì ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động khơng hiệu quả. Nhìn chung qua ba năm, tình hình sử dụng vốn huy động của ngân hàng tăng mạnh vào năm 2007. Cụ thể, năm 2007 tỷ lệ này là 0,61. Cứ 1 đồng vốn huy động đem vào đầu tư thì có 0,61 đồng dư nợ. Điều này chứng tỏ việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn huy động của ACB Cần Thơ.
GVHD: Trương Thị Bích Liên 89 SVTH: Chung Phú Tài
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NHTMCP CHI NHÁNH
CẦN THƠ