Những thuận lợi và khĩ khăn trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng công thương kiên giang (Trang 28 - 30)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

3.4 Những thuận lợi và khĩ khăn trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh

NHCT Kiên Giang

3.4.1 Thuận lợi

- Nền kinh tế tỉnh nhà trong những năm qua phát triển ổn định và phát triển khá, nhiều dự án trọng điểm của tỉnh đã và đang phát huy hiệu quả.

- Được sự quan tâm ủng hộ, giúp đỡ của chính quyền địa phương, các ban ngành các cấp đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngành Ngân hàng phát triển vững chắc trong khuơn khổ pháp luật.

- Được sự chỉ đạo, điều hành vốn trực tiếp của NHCT Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho Chi nhánh đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng cao của khách hàng. Đồng thời với chính sách khách hàng phù hợp linh hoạt đã gĩp phần làm cho Chi nhánh phát huy được lợi thế về uy tín trong xu thế cạnh tranh gay gắt hiện nay của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn.

- Sự hình thành và phát triển nhiều Khu cơng nghiệp, trung tâm thương mại, khu du lịch…, chính sách kêu gọi vốn đầu tư trong và ngồi nước đã tạo nên một số lượng khách hàng tiềm năng cho Ngân hàng.

- Nhiều dự án đầu tư lớn như: dự án đầu tư xây dựng khu lấn biển Thành phố Rạch Giá, trung tâm thương mại Đơng Hồ tại thị xã Hà Tiên và dự án chuyển nguyên liệu từ dầu sang than của nhà máy xi măng Hà Tiên II… sẽ thu hút vốn đầu tư của Ngân hàng, từ đĩ sẽ tạo ra nhiều triển vọng cho sự phát triển hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

- Đa số cán bộ tín dụng, kế tốn cịn rất trẻ cĩ năng lực, tháo vát, khơng ngừng học hỏi để nâng cao nghiệp vụ, nhanh nhạy trong th ương trường. Ngồi ra

Ban lãnh đạo của Chi nhánh cĩ trình độ, nhiều kinh nghiệm luơn gần gũi, động viên, san sẽ là một thuận lợi cho quá trình hoạt động của Chi nhánh.

- Cán bộ tín dụng tạo được lịng tin đối với khách hàng, làm tốt cơng tác thẩm định, tư vấn tạo điều kiện thuận lợi trong việc thu hút khách h àng.

3.4.2 Khĩ khăn

- Cạnh tranh giữa các TCTD trên địa bàn ngày càng gia tăng cụ thể như: nhiều TCTD huy động vốn với lãi suất cao hơn, chính sách lãi suất linh hoạt hơn, hình thức huy động đa dạng, phong phú, hấp dẫn hơn, nên đã thu hút đi một lượng lớn khách hàng gửi tiền, nên việc thu hút vốn từ dân cư của Chi nhánh chỉ chiếm một tỷ trọng thấp trên tổng vốn huy động.

- Cĩ nhiều TCTD thu hút khách hàng vay vốn bằng cạnh tranh chưa được lành mạnh như hạ thấp điều kiện tín dụng, cho vay thời hạn dài hơn, số tiền lớn hơn cho cùng một dự án.

- Số lượng các doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn ít, quy mơ hoạt động khơng lớn, việc quy hoạch sắp xếp lại các Doanh nghiệp Nhà nước do địa phương quản lý đang tiến hành, các vùng kinh tế cĩ quy hoạch nhưng việc triển khai thực hiện cịn chậm.

- Sản phẩm, dịch vụ của Chi nhánh chưa đa dạng, thiếu sự hấp dẫn đối với khách hàng, hoạt động thanh tốn quốc tế cịn nhiều hạn chế, trình độ cơng nghệ của NHCT Việt Nam cịn nhiều bất cập, từ đĩ ảnh hưởng đến việc huy động vốn và tăng trưởng dư nợ.

- Dư nợ khơng sinh lời vẫn cịn ở mức cao như nợ của cơng ty chế biến thực phẩm xuất khẩu, nợ cho vay khắc phục hậu quả bảo số 5, nợ cho vay phát triển vùng đệm U Minh Thượng.

3.4.3 Định hướng phát triển

- Tạo chuyển biến về lượng và chất trong việc huy động vốn. - Tăng trưởng ổn định, an tồn phù hợp với nguồn vốn huy động.

- Tăng tổng tài sản, tăng huy động vốn, tăng khách hàng, tăng thu dịch vụ, giảm nợ quá hạn.

* Chỉ tiêu kế hoạch năm 2007:

- Huy động vốn đến 31/12/2007: 280 tỷ. - Dư nợ cho vay nền kinh tế: 820 tỷ. - Nợ quá hạn: 2% trên tổng dư nợ. - Thu dịch vụ phí: 850 triệu đồng.

- Lợi nhuận (đã trích dự phịng rủi ro):15 tỷ đồng.

- Thu hồi nợ tồn đọng và xử lý nợ của cơng ty chế biến xuất khẩu thực phẩm Kiên Giang, nợ quá hạn bão số 5, nợ cho vay vùng đệm U Minh Thượng.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng công thương kiên giang (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)