Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế qua 3 năm 2007-2009

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng nn và ptnt thành phố cần thơ (Trang 67)

ĐVT: Triệu đồng.

Chênh lệch Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

2008/2007 2009/2008 Ngành kinh tế Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền % Số tiền % Nông-lâm nghiệp 623.627 37,24 394.492 19,53 381.165 15,43 -229.135 -36,74 -13.327 -3,38 Thủy sản 361.352 21,58 202.495 10,03 563.376 22,80 -158.857 -43,96 360.881 178,22

Công nghiệp chế biến 6.770 0,41 103.404 5,12 357.887 14,49 96.634 1427,39 254.483 246,12

Xây dựng 159.606 9,54 132.456 6,56 296.094 11,98 -27.150 -17,01 163.638 123,54

Thương mai-dịch vụ 428.895 25,61 259.198 12,84 607.417 24,58 -169.697 -39,57 348.219 134,34

Ngành khác 94.159 5,62 927.394 45,92 264.763 10,72 833.235 884,92 -662.631 -71,45

Tổng cộng 1.674.409 100,00 2.091.439 100,00 2.470.702 100,00 345.030 20,61 451.263 21,39

Ngành nông – lâm nghiệp:

Qua bảng số liệu ta thấy: năm 2007 ngành nông – lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ nhưng giảm dần cả về tỷ trọng và số tiền qua các năm. Cụ thể, năm 2008 dư nợ ngành nông – lâm nghiệp là 394.492 triệu đồng giảm 229.135 triệu đồng tương ứng giảm 36,74% so với năm 2007 và giảm về tỷ trọng từ 37,24% xuống còn 19,53% trong tổng dư nợ. Năm 2009, dư nợ ngành này tiếp tục giảm xuống còn 381.165 triệu đồng giảm 13.327 triệu đồng tương ứng giảm 3,38% so với năm 2008 và tỷ trọng chiếm 15,43% trong tổng dư nợ của Ngân hàng. Năm 2008, dư nợ của Ngân hàng giảm mạnh là do doanh số thu nợ tăng nhanh hơn doanh số cho vay.

Ngành thủy sản:

Cũng như doanh số cho vay và doanh số thu nợ thì dư nợ ngành thủy sản cũng tăng không đều trong thời gian qua. Năm 2008, dư nợ ngành thủy sản là 202.495 triệu đồng giảm so với năm 2007 là 43,96%, năm 2009 dư nợ ngành này tăng mạnh lên 563.376 triệu đồng tương ứng tăng 178,22% so với năm 2008. Nguyên nhân chủ yếu là do doanh số thu nợ và doanh số cho vay. Đây là ngành thế mạnh của thành phố rất được các cơ quan, Ngân hàng đầu tư và phát triển, bên cạnh đó do người dân tiếp cận nhanh chóng với phương thức chăn ni hiện đại cho nên hiệu quả của con giống, thức ăn giúp người dân nâng cao được năng suất chăn ni và cá lại có giá nhưng trong năm 2008 do ảnh hưỏng của khủng hoảng kinh tế nên ngành thủy sản nhất là cá tra, cá basa gặp rất nhiều khó khăn trong đầu ra xuất khẩu. Điều này khiến khi Ngân hàng đầu tư cho người nông dân ni cá thì gặp nhiều rủi ro khi con cá mất giá, người dân khơng có tiền trả nợ, nợ xấu tăng cao trong năm 2008. Thể hiện ở cơ cấu doanh số cho vay năm 2007 là 16,92% và năm 2008 giảm còn 10,46%. Tuy nhiên năm 2009 cùng với các gói kích cầu của Chính phủ, ngành thủy sản đã phục hồi, Ngân hàng cũng đã chú tâm đầu tư, tăng nguồn xuất khẩu, thể hiện doanh số cho vay,doanh số thu nợ và dư nợ ngành thủy sản năm 2009 đều tăng. Tỷ trọng ngành thủy sản trong tổng dư nợ cũng tăng lên 22,80% năm 2009.

Ngành công nghiệp chế biến:

Dư nợ ngành công nghiệp chế biến tăng nhanh cả về số tiền và tỷ trọng trong tổng dư nợ trong 3 năm qua. Năm 2008 dư nợ ngành công nghiệp chế biến là

103.404 triệu đồng tăng 1427,39% so với năm 2007. Năm 2009 tăng lên 357.887 triệu đồng tăng 246,12% so với năm 2008. Dư nợ ngành này tăng nhanh lý do là doanh số cho vay tăng nhanh trong thời gian qua nhưng doanh số thu nợ tăng với tốc độ chậm hơn.

Ngành xây dựng:

Dư nợ ngành xây dựng cũng tăng giảm không đều trong thời gian qua. Năm 2008 dư nợ ngành xây dựng là 132.345 triệu đồng giảm 17,01% so với năm 2007, năm 2009 tăng lên 296.094 triệu đồng tăng 123,54% so với năm 2008. Nguyên nhân là do Ngân hàng không chú tâm đầu tư vào lĩnh vực này thể hiện rõ ở doanh số cho vay không nhiều, chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng.

Ngành thương mại - dịch vụ:

Dư nợ ngành thương mại – dịch vụ qua các năm có sự tăng giảm khơng đều. Năm 2008, dư nợ giảm xuống 259.198 triệu đồng giảm 39,57% so với năm 2007 nhưng đến năm 2009 dư nợ ngành này tăng mạnh lên 607.417 triệu đồng tăng 134,34% so với năm 2008. Nguyên nhân dư nợ tăng giảm không đều là doanh số cho vay tăng liên tục qua 3 năm nhưng doanh số thu nợ lại tăng giảm không đều làm cho dư nợ cũng tăng giảm không đều. Xét về tỷ trọng thì dư nợ ngành thương mại – dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ của Ngân hàng. Nguyên nhân là do doanh số cho vay đối với ngành này tăng, vì việc kinh doanh của ngành này mang lại nhiều lợi nhuận và ít gặp rủi ro nên có rất nhiều người tăng cường vay vốn để đầu tư, chính vì vậy làm cho dư nợ ngành này tăng lên.

Ngành khác:

Dư nợ ngành khác cũng có xu hướng tăng giảm không đều qua các năm. Năm 2008 dư nợ ngành khác là 927.394 triệu đồng tăng 884,92% so với năm 2007, năm 2009 giảm xuống còn 264.763 triệu đồng tương ứng giảm 71,45% so với năm 2008. Nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hưởng của doanh số cho vay và doanh số thu nợ của ngành này trong thời gian qua.

Qua bảng số liệu ta thấy, Ngân hàng cần phải chú trọng vào những đối tượng khách hàng chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ, những khách hàng có uy tín để đầu tư một cách hợp lý, sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả đồng thời khai thác thêm đầu tư vào các ngành kinh tế khác của địa phương, kịp thời nắm

bắt thời cơ nhất là tình hình kinh tế-xã hội của địa phương, cải thiện và nâng cao đời sống của người dân trên địa bàn cũng như mở rộng quy mơ hoạt động cho Ngân hàng.

4.5. PHÂN TÌCH NỢ XẤU

4.5.1. Phân tích nợ xấu theo thời hạn cho vay.

Khi có nợ xấu cũng đồng nghĩa với các khoản vay của Ngân hàng đã bị rủi ro. Vì vậy, Ngân hàng cần tìm ra những nguyên nhân phát sinh nợ xấu đồng thời tìm ra các giải pháp để hạn chế nợ xấu nhằm giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng.

Nợ xấu là những khoản nợ mà tổ chức tín dụng đánh giá là khơng có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi, nợ có khả năng tổn thất cao, thuộc các nhóm 3, 4 và 5 theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Nợ xấu phát sinh đi đôi với rủi ro và sự sụt giảm thu nhập của cán bộ cơng nhân viên Ngân hàng, bởi vì khi nợ xấu phát sinh thì Ngân hàng phải trích dự phịng rủi ro. Điều này tỷ lệ nghịch với nhau nợ xấu cao trích dự phịng nhiều thì lợi nhuận sẽ giảm đi.

GVHD: Lê Tấn Nghiêm SVTH: Nguyễn Thị Ngà 31

BẢNG 10: TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO THỜI GIAN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2007-2009

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT TP Cần Thơ qua 3 năm 2007-2009)

Chênh lệch Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

2008/2007 2009/2008 Chỉ tiêu

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền % Số tiền %

Ngắn hạn 14.343 52,72 68.633 62,22 37.167 49,82 54.290 378,51 -31.466 -45,85 Trung, dài hạn 12.864 47,28 41.666 37,78 37.443 50,18 28.802 223,90 -4.223 -10,14 Tổng cộng 27.207 100,00 110.299 100,00 74.610 100,00 83.092 305,41 -35.689 -32,36

0 20000 40000 60000 80000 2007 2008 2009 năm Triệu đồng Ngắn hạn Trung, dài hạn

Hình 9: biểu đồ biểu hiện tình hình nợ xấu theo thời hạn của Ngân hàng qua 3 năm 2007-2009

Nợ xấu ngắn hạn:

Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy nợ xấu ngắn hạn của Ngân hàng tăng qua các năm và tăng nhanh vào năm 2008. Cụ thể, nợ xấu ngắn hạn năm 2008 là 68.633 triệu đồng tăng 54.290 triệu đồng tương ứng 378,51% so với năm 2007. Năm 2009, có giảm xuống so với năm 2008 nhưng vẫn ở mức cao hơn năm 2007. Lý do là ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, lạm phát, dịch bệnh, thiên tai… làm cho người dân làm ăn thua lỗ nên chậm hoặc khơng có khả năng trả nợ Ngân hàng. Đó có thể nói là tình hình chung của các Ngân hàng vào thời điểm này.

Nợ xấu trung, dài hạn:

Nợ xấu trung, dài hạn của Ngân hàng trong thời gian qua cũng tăng giảm không đều và tăng mạnh vào năm 2008. Cụ thể: năm 2008 nợ xấu trung, dài hạn của Ngân hàng tăng lên 41.666 triệu đồng tăng 28.802 triệu đồng tương ứng tăng 223,90% so với năm 2007, năm 2009 giảm xuống còn 37.443 triệu đồng giảm 10,14% so với năm 2008. Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy tỉ lệ nợ xấu trung, dài hạn luôn chiếm tỷ trọng tương đương với với nợ xấu ngắn hạn trừ năm 2008 mặc dù doanh số cho vay trung, dài hạn chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ so với ngắn hạn điều này cho thấy cho vay trung, dài hạn chứa nhiều rủi ro nên Ngân hàng cần quan tâm hơn nữa đến công tác thẩm định trước khi cho vay vốn để nhằm giảm nợ xấu, hạn chế rủi ro.

GVHD: Lê Tấn Nghiêm SVTH: Nguyễn Thị Ngà 31

4.5.2. Phân tích nợ xấu theo ngành kinh tế.

BẢNG 11: TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO NGÀNH KINH TẾ QUA 3 NĂM 2007-2009

ĐVT: triệu đồng.

Chênh lệch Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

2008/2007 2009/2008 Ngành kinh tế Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền % Số tiền % Nông-lâm nghiệp 7.300 26,83 36.149 32,77 31.684 42,47 28.849 395,19 -4.465 -12,35 Thủy sản 2.085 7,66 5 0,01 19.168 25,69 -2.080 -99,76 19.163 383.260,00

Công nghiệp chế biến 0 0 3.210 2,91 1.025 1,37 3.210 - -2.185 -68,07

Xây dựng 3.689 13,56 3.236 2,93 8.535 11,44 -453 -12,28 5.299 163,75

Thương mai-dịch vụ 7.120 26,17 8.043 7,29 9.254 12,40 923 12,96 1.211 15,06

Ngành khác 7.013 25,78 59.656 54,09 4.944 6,63 52.643 750,65 -54.712 -91,71

Tổng cộng 27.207 100,00 110.299 100,00 74.610 100,00 83.092 305,41 -35.689 -32,36

0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 2007 2008 2009 năm Triệu đồng Nông-lâm nghiệp Thủy sản

Cơng nghiệp chế biến Xây dựng

Thương mai-dịch vụ Ngành khác

Hình 10: biểu đồ biểu hiện tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế của Ngân hàng qua 3 năm 2007-2009

Ngành nơng – lâm nghiệp:

Nợ xấu của ngành này có sự biến động qua các năm nhưng nhìn chung có xu hướng tăng. Ta thấy nông – lâm nghiệp là ngành có nợ xấu chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ xấu của Ngân hàng. Năm 2007 nợ xấu của ngành nông - lâm nghiệp là 7.300 triệu đồng, đến năm 2008 tăng lên 36.149 triệu đồng tăng 395,19% so với năm 2007, năm 2009 giảm xuống còn 31.684 triệu đồng tương ứng giảm 12,35% so với năm 2008. Nhu cầu vốn của ngành nông nghiệp chủ yếu để đầu tư cho phân bón, giống cây trồng,… mà người dân ở Cần Thơ vẫn phần lớn là làm nông nghiệp cho nên nhu cầu vốn ngành này là rất lớn, tuy nhiên do tình hình kinh tế khơng thuận lợi cộng với thiên tai, dịch bệnh làm cho quá trình sản xuất kinh doanh của người dân gặp nhiều khó khăn làm cho việc trả nợ của Ngân hàng bị trì trệ, dẫn đến nợ xấu tăng cao.

Ngành thủy sản:

Nhìn chung nợ xấu của ngành này cũng có chiều hướng tăng theo các năm, ngành này lợi nhuận cao nhưng rủi ro cũng cao. Năm 2007 nợ xấu của ngành thủy sản là 2.085 triệu đồng, đến năm 2008 lại giảm xuống còn 5 triệu đồng, năm 2009 tăng mạnh lên 19.168 triệu đồng.Có sự tăng như vậy là do nhu cầu vốn của ngành này cho quá trình sản xuất kinh doanh ngày càng cao trong khi bị ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, thiên tai, thời tiết khô hạn, dịch bệnh, làm cho cá chết, giá cả vật tư tăng cao, thị trường xuất khẩu gặp trở ngại nên làm cho một số

hộ nuôi thủy sản làm ăn thua lỗ khơng có khả năng trả nợ cho Ngân hàng nên xin Ngân hàng gia hạn nợ dẫn đến nợ xấu tăng.

Ngành công nghiệp chế biến:

Đây là ngành chiếm tỷ trọng nợ xấu thấp nhất trong tổng nợ xấu của Ngân hàng. Năm 2007 nợ xầu ngành công nghiệp chế biến bằng 0, năm 2008 tăng lên 3.210 triệu đồng, năm 2009 giảm xuống cịn 1.025 triệu đồng.

Ngành xây dựng:

Khơng giống những ngành khác, nợ xấu ngành xây dựng cũng tăng giảm không đều nhưng giảm xuống vào năm 2008 và tăng lên trong năm 2009. Cụ thể: năm 2008 giảm 12,28% so với năm 2007 với số tiền là 3.236 triệu đồng, năm 2009 tăng lên 8.535 triệu đồng tăng 5.299 triệu đồng tương ứng tăng 163,75% so với năm 2008. Nguyên nhân là do thị trường bất động sản trong những năm gần đây có nhiều biến động như hiện tượng đóng băng bất động sản dẫn đến tình trạng nợ quá hạn của Ngân hàng tăng lên.

Ngành thương mại – dịch vụ:

Đây là ngành có nợ xấu tăng đều qua các năm. Cụ thể: năm 2008 nợ xấu ngành thương mại – dịch vụ là 8.043 triệu đông tăng 923 triệu đồng tương ứng tăng 12,96% so với năm 2007, năm 2009 tăng 9.254 triệu đồng tăng 1.211 triệu đồng tương ứng tăng 15,06% so với năm 2008. Ngành thương mại - dịch vụ của Cần Thơ khá phát triển, do đó nhu cầu vốn cho ngành này tăng cao trong những năm gần đây, điều này làm cho nợ xấu của Ngân hàng đối với ngành này cũng sẽ tương ứng tăng theo.

Ngành khác:

Đây là ngành có nợ xấu tăng mạnh vào năm 2008 với số tiền là 59.656 triệu đồng và chiếm 54,09% trong tổng nợ xấu của Ngân hàng năm 2008. Ngành khác như đã nói ở trên gồm có cho vay vận tải, kho bãi, cho vay phục vụ hoạt động cá nhân cộng đồng... sở dĩ năm 2008 tăng mạnh như vậy là do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế mọi hoạt động trở nên khó khăn dẫn tới khả năng trả nợ Ngân hàng cũng bị ảnh hưởng. Năm 2009, nợ xấu ngành khác giảm mạnh còn 4.944 triệu đồng chiếm tỉ trọng 6,63% trong tổng dư nợ lý do là năm 2009 thì doanh số cho vay giảm mạnh và.

4.6. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG

Để đánh giá những mặt đạt được và chưa được của mình trong một năm hoạt động để từ đó đưa ra những phương hướng hoạt động cho năm tiếp theo được tốt hơn thì khi kết thúc một kỳ kinh doanh (thơng thường là tính đến hết ngày 31/12 mỗi năm) các Ngân hàng thường báo cáo tổng kết kết quả họat động của mình gởi về Ngân hàng cấp trên. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh TP Cần Thơ cũng là một Ngân hàng Thương Mại thuộc hệ thống của NHNo & PTNT Việt Nam quản lý nên vào cuối mỗi năm thì Ngân hàng cũng lập báo cáo tổng kết đánh giá kết quả hoạt động của mình về Ngân hàng cấp trên. Và có rất nhiều chỉ tiêu cho các Ngân hàng sử dụng để đánh giá kết quả hoạt động của Ngân hàng, chẳng hạn như chỉ tiêu hệ số thu nợ, chỉ tiêu dư nợ trên vốn huy động, dư nợ trên tổng nguồn vốn, nợ quá hạn trên tổng dư nợ, vịng quay vốn tín dụng, chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận… Và dưới đây là bảng số liệu của một số chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng trong ba năm 2007, 2008, 2009 như chỉ tiêu hệ số thu nợ, chỉ tiêu dư nợ trên nguồn vốn huy động, chỉ tiêu nợ xấu trên tổng dư nợ, chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng:

BẢNG 12: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2007 -2009

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2007 2008 2009

Nguồn vốn huy động Tr.đồng 1.584.714 1.505.162 1.562.621

Doanh số cho vay Tr.đồng 3.917.438 6.103.606 4.421.268

Doanh số thu nợ Tr.đồng 3.719.884 5.758.576 3.970.005

Dư nợ Tr.đồng 1.674.409 2.019.439 2.470.702

Nợ xấu Tr.đồng 27.207 110.299 74.610

Dư nợ bình quân Tr.đồng 1.690.705 1.846.924 2.245.070,5

Dư nợ trên nguồn vốn huy

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng nn và ptnt thành phố cần thơ (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)