3.3..3 Về lợi nhuận
4.5. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DƯ NỢ NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG
TRONG GIAI ĐOẠN NĂM 2009 – 2011 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012
Dư nợ có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá hiệu quả và quy mô hoạt động của một ngân hàng, nhất là những ngân hàng mà cơng tác tín dụng giữ vị trí
GVHD: Nguyễn Xuân Thuận -60- SVTH: Nguyễn Thị Minh Khương
quan trọng như NHNo & PTNT Cầu Ngang. Nó phản ánh tình hình cho vay, thu nợ đạt hiệu quả như thế nào, đồng thời nó cũng cho biết số nợ mà ngân hàng còn phải tiếp tục thu từ khách hàng.
4.5.1. Phân tích tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế
Mở rộng đối tượng khách hàng là phương hướng mà hầu hết các ngân hàng đang tiến hành. Mức dư nợ ngắn hạn của từng đối tượng trong mỗi thời điểm sẽ cho ngân hàng biết được việc cho vay ở đối tượng nào là nhiều nhất và mang lại hiệu quả cao nhất trong năm.
Bảng 17: TÌNH HÌNH DƯ NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI NHNo&PTNT HUYỆN CẦU NGANG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011
Đơn vị tính: triệu đồng
NĂM CHÊNH LỆCH
2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010
CHỈ TIÊU
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %
Cá nhân, hộ gia đình 190.157 144.169 224.344 (45.988) (24,18) 80.175 55,61 Doanh nghiệp 3.338 2.996 3.132 (342) (10,25) 136 4,54
Tổng DN N.hạn 193.495 147.165 227.476 (46.330) (23,94) 80.311 54,57
( Nguồn: Phịng tín dụng NHNo&PTNT Huyện Cầu Ngang )
Bảng 18: TÌNH HÌNH DƯ NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NH 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011-2012
Đơn vị tính: triệu đồng
NĂM CHÊNH LỆCH
6T2011 6T2012 6T2012/6T2011 CHỈ TIÊU
Số tiền Số tiền Số tiền %
Cá nhân, hộ gia đình 148.747 165.022 16.275 10,94
Doanh nghiệp 5.862 4.685 (1.177) (20,08)
Tổng DN ngắn hạn 174.609 189.707 15.098 8,65
GVHD: Nguyễn Xuân Thuận -61- SVTH: Nguyễn Thị Minh Khương
Đối với cá nhân và hộ gia đình:
Dư nợ ngắn hạn của hộ gia đình và cá nhân ln cao nhất trong tổng dư nợ vì chi nhánh cấp tín dụng ngắn hạn cho đối tượng này nhiều nhất. Dư nợ trong giai đoạn 2009 – 2011 tại chi nhánh như sau: năm 2009 là 190.157 triệu đồng, qua năm 2010 là 144.169 triệu đồng, giảm 45.988 triệu đồng, hay giảm 24,18% so với năm 2009. Đó là do doanh số cho vay giảm đến 17,48% nhưng thu nợ chỉ tăng 6,41% vì thế mà làm cho dư nợ giảm. Đến năm 2011, tình hình dư nợ có chiều hướng tăng lên và đạt 224.344 triệu đồng, tăng 55,61% (tương đương 80.175 triệu đồng) so với năm 2010. Nguyên nhân do các thành phần kinh tế cá nhân mở rộng quy mơ sản xuất nên có nhu cầu vốn để mua trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu sản xuất do đó ngân hàng thu hút được một lượng lớn khách hàng này. Đặc biệt là do chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp là phát triển nông nghiệp, nông thơn và nơng dân nên sự gắn bó với thành phần này là điều tất yếu. Còn trong 6 tháng đầu năm 2012 thì dư nợ cũng có sự gia tăng so với cùng kỳ năm trước. Cụ thể là, dư nợ đạt 165.022 triệu đồng trong 6 tháng đầu năm 2012, tăng 16.275 triệu đồng (tương ứng tăng 10,94%) so với cùng kỳ năm tước.
Đối với doanh nghiệp:
Dư nợ ngắn hạn doanh nghiệp có sự biến đổi khơng ổn định qua các năm. Năm 2009, dư nợ đạt 3.338 triệu đồng, đến năm 2010 thì dư nợ lại giảm 342 triệu đồng (tương ứng giảm 10,25%). Nguyên nhân là do doanh số cho vay năm 2010 giảm 3.138 triệu đồng còn thu nợ tăng 965 triệu đồng nên làm cho dư nợ giảm nhẹ. Bước sang năm 2011, dư nợ đạt 3.132 triệu đồng, tăng 4,54% (tương ứng tăng 136 triệu đồng). Riêng 6 tháng đầu năm 2012, dư nợ giảm 20,08% so cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân là trong thời gian này DSCV giảm nhiều hơn so với doanh số thu nợ ở cùng kỳ năm trước nên dẫn đến dư nợ có sự sụt giảm.
4.5.2. Phân tích tình hình dư nợ theo ngành kinh tế
Dư nợ cho vay phản ánh được thực tế khả năng hoạt động của tín dụng của ngân hàng như thế nào. Vì vậy bên cạnh việc phân tích tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế ta cần làm rõ cả tình hình dư nợ theo ngành kinh tế.
GVHD: Nguyễn Xuân Thuận -62- SVTH: Nguyễn Thị Minh Khương Bảng 19: TÌNH HÌNH DƯ NỢ NGẮN HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI
NHNo&PTNT HUYỆN CẦU NGANG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011
Đơn vị tính: triệu đồng
NĂM CHÊNH LỆCH
2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010
CHỈ TIÊU Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %
Nông nghiệp 141.850 100.147 164.516 (41.703) (29,40) 64.369 64,27 Kinh doanh, dịch vụ 33.048 24.343 36.480 (8.705) (26,34) 12.137 49,86 Thủy sản 16.629 21.017 27.772 4.388 26,39 6.755 32,14 Tiêu dùng, đời sống 1.968 1.658 608 (310) (15,83) (1.050) (63,33)
Tổng DN ngắn hạn 193.495 147.165 227.476 (46.330) (23,94) 80.311 54,57
( Nguồn: Phịng tín dụng NHNo&PTNT Huyện Cầu Ngang )
Bảng 20: TÌNH HÌNH DƯ NỢ NGẮN HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI NHNo&PTNT HUYỆN CẦU NGANG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011-2012
Đơn vị tính: triệu đồng
NĂM CHÊNH LỆCH
6T2011 6T2012 6T2012/6T2011
CHỈ TIÊU Số tiền Số tiền Số tiền %
Nông nghiệp 121.950 125.230 3.280 2,69
Kinh doanh, dịch vụ 23.862 29.799 5.937 24,88
Thủy sản 27.523 33.647 6.124 22,25
Tiêu dùng, đời sống 1.274 1.031 (243) (19,07)
Tổng DN ngắn hạn 174.609 189.707 15.098 8,65
( Nguồn: Phịng tín dụng NHNo&PTNT Huyện Cầu Ngang )
Nơng nghiệp:
Qua 3 năm dư nợ ngành nông nghiệp biến động như sau: năm 2010, dư nợ đạt 100.147 triệu đồng, tuy cũng khá cao nhưng đã giảm hơn so với năm 2009 là 41.703 triệu đồng (tương ứng giảm 29,40%), đó là do doanh số cho vay
GVHD: Nguyễn Xuân Thuận -63- SVTH: Nguyễn Thị Minh Khương
giảm, doanh số thu nợ tăng nhưng với tỷ lệ ít hơn doanh số cho vay. Nhìn chung thời tiết thuận lợi, năng suất lúa tương đối cao, giá cả vào vụ hè thu có giảm nhẹ, đến nay giá lúa tương đối cao có lợi cho người trồng lúa, về sản xuất màu cây đậu phộng và dưa hấu đã thu hoạch và mang lại hiệu quả ở đầu vụ.
Những năm gần đây, NH phát triển mạnh tín dụng nơng thơn, tăng tỷ trọng cho vay ở ngành nông nghiệp. Các hộ nông dân được NH ưu đãi cho vay để đẩy mạnh sản xuất. Do đó, năm 2011 thì dư nợ tín dụng tăng lên 64.369 triệu đồng so với năm trước (tương đương 64,27%). Nguyên nhân là trong năm doanh số cho vay tăng cao, thu nợ giảm hơn doanh số cho vay làm cho dư nợ ngành nông nghiệp tăng, mặt khác tuy số lượng khách hàng không tăng thêm nhưng lưu lượng vốn khách hàng vay lại tăng thêm nên làm cho dư nợ tăng lên. Riêng 6
tháng đầu năm 2012, dư nợ đạt 125.230 triệu đồng, tăng 3.280 triệu đồng (tương
đương 2,69%) so với cùng kỳ năm trước. Do doanh số thu nợ tăng cao hơn doanh số cho vay nên làm tỷ lệ tăng của dư nợ trong giai đoạn này rất thấp.
Kinh doanh và dịch vụ:
So với ngành nơng nghiệp thì kinh doanh và dịch vụ có doanh số cho vay chiếm tỷ trọng nhỏ hơn. Năm 2009, dư nợ đạt 33.048 triệu đồng, đến năm 2010 dư nợ giảm 8.705 triệu đồng (tương ứng giảm 26,34%) so với năm 2009. Nguyên nhân là doanh số cho vay và thu nợ đều giảm, do giá cả tăng cao, người dân giảm các khoản chi, giảm nhu cầu vui chơi, dẫn đến việc hạn chế mở rộng quy mô Sang năm 2011 dư nợ tăng lên 12.137 triệu đồng (tương ứng tăng 49,86%) so với năm trước. Sự gia tăng này được giải thích là do nhu cầu vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ liên tục gia tăng qua các năm. Việc tăng doanh số cho vay làm cho dư nợ tăng lên. Trong 6 tháng đầu năm 2012, dư nợ tăng 24,88% (tương đương 5.937 triệu đồng) so với cùng kỳ năm trước và đạt 29.799 triệu đồng.
Thủy sản:
Ngành thủy sản của Huyện là ngành đang chú trọng phát triển trên địa bàn trong những năm vừa qua, mặc dù tỷ trọng dư nợ cho vay trong ngành này còn thấp hơn so với các ngành khác. Tuy nhiên, do nhu cầu vay để phục vụ cho việc nuôi trồng thủy sản ngày một tăng, tận dụng được nhu cầu của người dân nên NH
GVHD: Nguyễn Xuân Thuận -64- SVTH: Nguyễn Thị Minh Khương
cũng đã chú trọng cho vay nhiều hơn. Cụ thể như sau: năm 2010 thì dư nợ tăng 26,39% so với năm 2009 (tương đương 4.388 triệu đồng), đến năm 2011 thì dư nợ tăng lên 32,14% so với năm 2010 (tương đương 6.755 triệu đồng) và đạt 27.772 triệu đồng, do trong năm 2011 này có nhiều hộ dân chuyển từ trồng lúa không hiệu quả sang nuôi tôm công nghiệp nên nhu cầu vốn tăng lên. Trong quý
I và quý II năm 2012, dư nợ đạt 33.647 triệu đồng, tăng 6.124 triệu đồng (tương
ứng 22,25%) so với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân là do trong năm trước người dân làm ăn có hiệu quả nên cần vốn nhiều hơn trong năm nay, để đẩy mạnh đầu tư vào việc cải tạo ao hồ, mua máy móc thiết bị để nuôi trồng thủy sản.
Tiêu dùng và đời sống:
Đây là lĩnh vực có xu hướng biến động lớn qua các năm. Năm 2010, dư nợ đạt 1.658 triệu đồng, giảm 310 triệu đồng so với năm 2009 tương ứng với mức giảm là 15,83%. Đến năm 2011 thì dư nợ lại tiếp tục giảm xuống và chỉ còn 608 triệu đồng. Và trong 6 tháng đầu năm 2012, dư nợ lại giảm xuống 243 triệu đồng (tương ứng giảm 19,07%). Điều này chứng tỏ NH đã thực hiện tốt trong công tác phân bổ nguồn vốn cho vay của mình, giảm dần tỷ trọng cho vay trong lĩnh vực phi sản xuất do NHNN quy định.