4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY
4.2.3. Phân tích tình hình dư nợ cho vay
Dư nợ cho vay phản ánh tổng giá trị của các khoản cho vay tại một thời điểm mà ngân hàng lập báo cáo như cuối tháng, cuối quý, cuối năm. Nó cũng phản ánh mức độ đầu tư tài sản của ngân hàng vào nghiệp vụ cho vay.
4.2.3.1. Dư nợ theo địa bàn
Việc đi sâu vào nghiên cứu dư nợ tín dụng cũng sẽ giúp chúng ta hình dung được tình hình hoạt động cho vay của NHNo&PTNT Quận Ơ Mơn. Dư nợ phân theo địa bàn cho biết số dư cho vay của từng phường vào thời điểm cuối năm.
Bảng 4.9: DƯ NỢ THEO ĐỊA BÀN CỦA NGÂN HÀNGGIAI ĐOẠN 2009 – 2011 GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 Đvt: Triệu đồng Chênh lệch 2010/2009 2011/2010 Phường Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ %
Châu Văn Liêm 130.880 148.575 131.888 17.695 13,52 (16.687) (11,23) Thới An 56.717 67.359 62.033 10.642 18,76 (5.326) (7,91) Thới Long 36.664 51.062 49.199 14.398 39,27 (1.863) (3,65) Phước Thới 43.518 56.010 68.116 12.492 28,71 12.106 21,61 Trường Lạc 44.968 45.854 52.355 886 1,97 6.501 14,18 Thới Hòa 22.130 30.730 40.844 8.600 38,86 10.114 32,91 Long Hưng 25.763 39.781 41.189 14.018 54,41 1.408 3,54 Tổng 360.640 439.371 445.624 78.731 21,83 6.253 1,42
Tình hình dư nợ của ngân hàng theo các phường cho thấy, dư nợ chiếm đa số trong ba phường Châu Văn Liêm, Thới An, Phước Thới. Và các khoản dư nợ tương đối lớn do đây là thời điểm cuối năm nên các hộ sản xuất kinh doanh vay tiền để tăng cường sản xuất, gom hàng hóa để tiêu thụ bán trong dịp Tết.
4.2.3.2. Dư nợ cho vay theo thời hạn
Dư nợ theo thời hạn tín dụng tại NHNo&PTNT Quận Ơ Mơn thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 4.10: DƯ NỢ THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNGGIAI ĐOẠN 2009 – 2011 GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 Đvt: Triệu đồng Chênh lệch 2010/2009 2011/2010 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Cho vay ngắn hạn 311.058 378.813 406.091 67.755 21,78 27.278 7,20
Cho vay trung
và dài hạn 49.582 60.558 39.533 10.976 22,14 (21.025) (34,72)
Tổng 360.640 439.371 445.624 78.731 21,83 6.253 1,42
(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Kinh doanh năm 2009, 2010, 2011)
Qua số liệu trên cho ta thấy dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trên 80% tổng dư nợ và đều tăng qua 3 năm. Trái với xu hướng đó trong năm 2011 dư nợ cho vay trung và dài hạn bắt đầu giảm 34,72%, do tình hình kinh tế bất ổn nên ngân hàng hướng tới mục tiêu suy giảm các khoản cho vay trung và dài hạn, đồng thời tăng cường công tác thu nợ đối với các khoản đã phát vay.
4.2.3.3. Dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh tế
Bảng 4.11: DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNGGIAI ĐOẠN 2009 – 2011 GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 Đvt: Triệu đồng Chênh lệch 2010/2009 2011/2010 Ngành kinh tế Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Công nghiệp – TTCN 5.190 11.548 16.817 6.358 122,50 5.269 45,63 Xây dựng 17.922 46.853 48.328 28.931 161,43 1.475 3,15 Nông, lâm, thủy sản 175.901 175.090 180.639 (811) (0,46) 5.549 3,17 Giao thông, bưu điện 18.960 26.510 26.140 7.550 39,82 (370) (1,40) Thương mại, dịch vụ 111.452 137.474 124.315 26.022 23,35 (13.159) (9,57) Các ngành khác 31.215 41.896 49.385 10.681 34,22 7.489 17,87 Tổng 360.640 439.371 445.624 78.731 21,83 6.253 1,42
(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Kinh doanh năm 2009, 2010, 2011)
Tình hình dư nợ của ngành Nông, lâm thủy sản giảm nhẹ 0,46% trong năm 2010, rồi tăng 3,17% tương ứng 5,55 tỷ đồng vào năm 2011, cho thấy hoạt động cho vay đang đi đúng hướng mục tiêu hoạt động của Ngân hàng là tăng cường vốn cho “tam nơng”. Ngành Cơng nghiệp – TTCN tuy có tỷ lệ dư nợ tăng mạnh qua 3 năm (năm 2010 tăng 122,5% và tăng 45,63% trong năm 2011). Tuy nhiên con số giá trị tuyệt đối là tương đối nhỏ khoảng 6,4 tỷ đồng vào 2010 và 5,3 tỷ đồng vào 2011. Dư nợ của ngành này tập trung chủ yếu vào hoạt động cho các hộ vay tiền để mua nguyên
liệu, nhiên liệu sản xuất công nghiệp - TTCN. Ngành thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng trong tổng dư nợ khá cao (trung bình qua ba năm là 30%) vì cuối năm là thời điểm để các hộ vay cần vốn để bổ sung vốn lưu động cho các hoạt động thương mại, kinh doanh vàng bạc, bn bán tạp hóa, dịch vụ ăn uống, karaoke,…
3% 9% 42% 6% 30% 10% Công nghiệp – TTCN Xây dựng
Nông, lâm, thủy sản Giao thông, bưu điện Thương mại, dịch vụ Các ngành khác
Hình 3.6: TỶ TRỌNG DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2009 – 2011
(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Kinh doanh năm 2009, 2010, 2011)
4.2.4. Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng thơng qua các chỉ số
Nhằm đánh giá hoạt động tín dụng theo hướng định lượng thì phân tích các chỉ số là một công cụ hữu hiệu. Các chỉ số phản ánh chất lượng của các khoản cho vay, xu hướng hoạt động của ngân hàng.
Bảng 4.12: MỘT SỐ CHỈ TIÊU TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011
Đvt: Triệu đồng
Chênh lệch
2010/2009 2011/2010
Chỉ tiêu Năm2009 Năm2010 Năm2011
Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Tổng dư nợ 360,640 439,370 445,623 78,730 21.83 6,253 1.42 Dư nợ bình quân 304,997 339,619 317,642 34,622 11.35 (21,977) (6.47) Tổng nguồn vốn huy động 388.833 387.557 438.922 (1.276) (0,33) 51.365 13,25 Tổng tài sản 468.044 525.052 585.554 57.009 12,18 60.501 11,52 Dư nợ ngắn hạn 311,058 378,812 406,090 67,754 21.78 27,278 7.20 Dư nợ trung và dài hạn 49,582 60,558 39,533 10,976 22.14 (21,025) (34.72) Nợ xấu 6,924 18,234 10,650 11,310 163.33 (7,583) (41.59)
Doanh số thu nợ 497.145 502.636 584.461 5.491 1,10 81.825 16,28
Doanh số cho vay đến hạn 504.665 533.131 601.421 28.467 5,64 68.290 12,81
Bảng 4.13: CÁC CHỈ SỐ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011
Đvt: Triệu đồng
Chênh lệch
2010/2009 2011/2010
Chỉ số ĐVT Năm2009 Năm2010 Năm2011
Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ %
1. Tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động Lần 0.93 1.13 1.02 0.21 22.23 (0.12) (10.45) 2. Tổng dư nợ trên tổng tài sản % 77.05 83.68 76.10 6.63 8.60 (7.58) (9.06) 3. Nợ xấu trên tổng dư nợ % 1.92 4.15 2.39 2.23 116.15 (1.76) (42.41) 4. Dư nợ ngắn hạn trên tổng dư nợ % 86.25 86.22 91.13 (0.03) (0.04) 4.91 5.70 Dư nợ trung, dài hạn trên tổng dư nợ % 13.75 13.78 8.87 0.03 0.25 (4.91) (35.64)
5.Vịng quay vốn tín dụng Vịng 1,63 1,48 1,84 (0,15) (9,20) 0,36 24,32
Thời gian thu nợ bình quân Ngày 221 243 196 22 10,14 (48) (19,57)
6. Hệ số thu nợ % 98,51 94,28 97,18 (4,23) (4,29) 2,90 3,08
*Tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động
Ta thấy tỷ số trên qua ba năm đều xấp sỉ bằng 1 cho thấy hoạt động huy động vốn của ngân hàng đáp ứng tương đối đủ nhu cầu vốn cho hoạt động cho vay. Như vậy ngân hàng đã tự chủ được trong phần vốn đáp ứng nhu cầu hoạt động tín dụng ít chịu tác động lớn,bởi phần vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp trên đây là một thế mạnh của ngân hàng do đó cần phải duy trì phát huy.
*Tổng dư nợ trên tổng tài sản
Chỉ số này phản ánh mức độ đầu tư tài sản có của ngân hàng vào nghiệp vụ cho vay, hoạt động sinh lời chính. Qua bảng số liệu cho ta thấy cho vay chiếm tỷ trọng lớn trên 70% tổng tài sản có của ngân hàng. Trong 3 năm thì tỷ trọng ở năm 2010 là cao nhất chiếm 83,68% tăng 6,63 điểm % so với năm 2009 tuy nhiên một năm sau đó 2011 thì nó chỉ cịn chiếm 76,1% giảm đi 7,58 điểm %. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do năm 2010 các hộ vay ni cá tra gặp nhiều khó khăn do giá cá xuống thấp trong khi đó giá thành lại tăng cao (giá thành là 20.320 đ/kg trong khi đó giá bán là 17.300 đ/kg) khiến một số hộ ni cuối năm không trả được nợ cho ngân hàng cùng với việc trong cuối năm 2010 ngân hàng có giải ngân một số tiền lớn trên 20 tỷ đồng cho các hộ vay mở rộng chăn nuôi heo thương phẩm chủ yếu tại 2 phường Trường Lạc và Thới An. Vì những ngun nhân đó mà dư nợ trong năm 2010 là khá cao dẫn đến chỉ số này cao nhất.
*Nợ xấu trên tổng dư nợ
Chỉ số trên đo lường chất lượng nghiệp vụ cho vay của ngân hàng. Chỉ số này thấp đồng nghĩa là chất lượng của các khoản cho vay của ngân hàng là tốt. Qua bảng số liệu ta thấy tình trạng nợ xấu của ngân hàng là khá tốt. Tuy trong năm 2010 tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng có dấu hiệu tăng mạnh lên 4,15% tăng 116,15% so với năm 2009 ngun nhân chính cũng là sự khó khăn của ngành thủy sản khiến hộ vay thua lỗ, hoặc bị các thương lái, xí nghiệp xuất khẩu giam tiền hàng dẫn đến việc chậm trả cho ngân hàng cũng như những yếu kém trong việc thực hiện đúng quy trình cho vay. Cùng với một số khoản vay sử dụng sai mục đích sử dụng vốn ví dụ như vay tiền để xây nhà
nhưng mục đích khi vay vốn là chăn ni heo dẫn đến sau khi vay hộ vay đã khơng có khả năng tài chính để đảm bảo cho nợ vay, khơng có tiền đóng lãi và trả gốc. Thực trạng của năm 2010 khiến cho năm 2011 Ban lãnh đạo ngân hàng đề ra mục tiêu chính, cụ thể cho tập thể nhân viên phòng Kế hoạch – Kinh doanh là tập trung vào việc sử lý các khoản nợ xấu của năm 2010 cũng như việc tăng cường công tác thẩm định cho vay cũng như việc kiểm tra sử dụng vốn sau phát vay. Nhờ công tác chỉ đạo như vậy nên trong năm 2011 tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng giảm xuống đáng kể 42,41% tương ứng 1,76 điểm %.
Một mặt khác cũng cho thấy chỉ số Nợ xấu trên tổng dư nợ này chưa phản ánh
được đúng, chính xác thực trạng nợ xấu tại NHNo&PTNT Ơ Mơn do việc cán bộ tín dụng lạm dụng một số nghiệp vụ như gia hạn nợ vay, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ không đúng theo quy định cũng như việc đảo nợ để làm đẹp số liệu báo cáo.
*Dư nợ ngắn (trung, dài) hạn trên tổng dư nợ
Chỉ số này phản ánh cơ cấu các khoản cho vay theo thời hạn vay. Mục tiêu chính của ngân hàng cho vay khách hàng là nông dân với đối tượng vay vốn là nhu cầu vốn để đầu tư cho mở rộng sản xuất nông nghiệp. Do vậy đa số các khoản vay là ngắn hạn. Số liệu trên cho ta thấy dư nợ của các khoản vay ngắn hạn chiếm trên 85% tổng dư nợ cao nhất là năm 2011với tỷ trọng 91,13% tăng 5,69% tương ứng 4,91 điểm % so với năm 2010.
*Vịng quay vốn tín dụng
Vịng quay vốn tín dụng phản ánh thời gian thu hồi nợ vay, tốc độ của sự luân chuyển vốn vay nhanh hay chậm. Đa số các khoản vay của NHNo&PTNT Quận Ơ Mơn là ngắn hạn do đó tốc độ, thời gian thu hồi vốn là nhanh. Số liệu thực tế cho thấy qua 3 năm các khoản vốn vay trung bình một năm quay 1,65 vịng tương ứng với thời gian 220, ngày tức là trung bình sau khi phát vay cho khách hàng này thì 220 ngày sau ngân hàng thu nợ về và tiếp tục cho khách hàng khác vay. Vòng quay vốn nhanh cũng là một công cụ giúp ngân hàng tránh được một số rủi ro trong hoạt động ngân hàng như rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất,…
*Hệ số thu nợ
Sau phát vay vấn đề thu nợ sao cho đủ số tiền, đúng thời hạn là đặc biệt quan trọng điều này đảm bảo duy trì hoạt động cũng như kết quả kinh doanh của ngân hàng. Hệ số thu nợ là một tiêu chí đánh giá cơng tác thu nợ của một ngân hàng có hiệu quả hay khơng. Số liệu trên cho thấy tình hình thu nợ ở ngân hàng là khá tốt trung bình 3 năm đạt trên 96%. Trong đó khả năng thu nợ của năm 2010 có phần suy giảm 4,23 điểm % cịn 94,28% ngun nhân cũng chính là do một vài khoản cho vay ni cá tra khơng có khả năng thu nợ đúng hạn trong năm 2010. Sang năm 2011 công tác thu hồi nợ được chú trọng do đó hệ số này đã được cải thiện.
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT QUẬN Ô MÔN 5.1. TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN
a) Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng còn chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn qua 3 năm chiếm tỷ trọng trung bình trên 70% tổng nguồn vốn trong đó lại chủ yếu là vốn có kỳ hạn 1 tháng và dưới 1 tháng; tỷ trọng nguồn vốn dài hạn đang có dấu hiệu suy giảm mạnh chỉ chiếm 9,38% trong năm 2011. Điều này gây khó khăn cho hoạt động của ngân hàng như vấn đề về thanh khoản, nguồn vốn để đầu tư cho các dự án, các món vay dài hạn.
Ngun nhân chính là do tình hình lãi suất có nhiều biến động và có xu hướng tăng trong năm 2010 và 2011. Đồng thời xuất hiện tình trạng lãi suất thực của các khoản tiền gửi có kỳ hạn ngắn lại cao hơn các khoản tiền gửi có kỳ hạn dài hơn. Do đó người dân chủ yếu chọn gửi tiền với kỳ hạn ngắn, chủ yếu là với kỳ hạn 1 tháng.
b) Doanh số cho vay đối với phường Phước Thới chưa được như kỳ vọng đối với một phường có tốc độ phát triển khá nhanh, tập trung nhiều doanh nghiệp (60 doanh nghiệp năm 2009) chủ yếu tại khu cơng nghiệp Trà Nóc II. Doanh số cho vay của phường chỉ đạt 47 tỷ vào năm 2010, 60 tỷ vào năm 2011 chỉ bằng khoảng ¼ doanh số cho vay của phường Châu Văn Liêm.
Nguyên nhân là do địa bàn phường Phước Thới khá xa so với trụ sở của ngân hàng. Đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp, đang chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các ngân hàng thương mại cổ phần có trụ sở chi nhánh, phịng giao dịch đóng tại ngay khu cơng nghiệp (Vietinbank, Sacombank, DongAbank, LienVietPostbank). Một phần cũng do cán bộ tín dụng thiếu sự quan tâm tìm kiếm thêm các khách hàng có tiềm năng.
năm 2010. Cùng với đó là tình hình nợ xấu của ngân hàng cũng gia tăng mạnh trong năm 2010. Cụ thể là chỉ số Nợ xấu trên tổng dư nợ đã tăng 116% so với năm 2009 tương ứng 2,23 điểm %.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến những tồn tại này bao gồm:
Nguyên nhân chủ quan tiềm tàng: Bắt nguồn từ những bất cập còn tồn
tại trong việc thực hiện quy trình cho vay:
* Quá trình thiết lập quan hệ tín dụng cịn tồn tại việc các cán bộ tín
dụng thiết lập giùm phương án, dự án sản xuất kinh doanh cho các hộ vay vốn hoặc là các phương án đó được chính quyền địa phương thiết lập giùm. Khiến cho các thông tin, dữ liệu trong phương án, dự án đó khơng có tích khách quan, xác thực và do vậy nên công việc thẩm định sau này chỉ mang tính hình thức, khơng có hiệu quả.
- Ngun nhân chính có thể là do sự yếu kém trong trình độ văn hóa của khách hàng đa số là nơng dân, cơng nhân, hộ kinh doanh nhỏ nên dù họ có rất hay làm, có rất nhiều kinh nghiệm nhưng vẫn khó có thể chuyển những cơng việc kinh doanh, làm ăn của họ thành những phương án, dự án cụ thể được. Nguyên nhân thứ hai có thể kể đến là do lượng khách hàng là khá đơng các cán bộ tín dụng khơng thể một mình đảm nhiệm hết các cơng việc.
* Vấn đề giải ngân còn hạn chế như đa số các khoản cho vay là cịn giải
ngân bằng tiền mặt hoặc có chuyển khoản thì cũng chỉ chuyển vào tài khoản của khách hàng do đó cơng việc giải ngân khá mất thời gian, chi phí lao động mà lại khơng kiểm tra được mục đích sử dụng vốn của khách hàng. Thông tư số: 09/2012/TT-NHNN
“Quy định việc sử dụng các phương tiện thanh toán để giải ngân vốn cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đối với khách hàng” yêu cầu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải sử dụng các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt để giải ngân vốn cho vay và thực hiện thanh toán trực tiếp cho bên thụ hưởng1, trừ một số trường hợp cụ thể bắt đầu có hiệu lực từ ngày