4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.8. Năng suất của giống lạc L14 ở các công thức sử dụng α-NAA nồng ựộ
ựộ khác nhau vụ Thu đông 2012 tại Lục Nam ỜBắc Giang
Bảng 4.19. Năng suất của giống lạc L14 ở các công thức sử dụng α-NAA nồng ựộ khác nhau vụ Thu đông 2012 tại Lục Nam ỜBắc Giang
Công thức Năng suất cá thể
(g/ cây) Năng suất lý thuyết (tạ/ ha) Năng suất thực thu (tạ/ ha) CT1 (đ/c) 14,40 50,41 36,30 CT2 (20ppm) 16,75 58,64 42,23 CT3 (30ppm) 17,83 62,39 44,93 CT4 (40ppm) 16,01 56,03 40,90 LSD5% 3,70 CV% 8,6
0 10 20 30 40 50 60 70 N ă n g su ất ( tạ /h a ) CT1 (đ/c) CT2 CT3 CT4 Công thức NSLT NSTT
Hình 4.3. Năng suất của giống lạc L14 ở các công thức sử dụng α-NAA nồng ựộ khác nhau vụ Thu đông 2012 tại Lục Nam Ờ Bắc Giang
Qua kết quả ở bảng 4.19 và hình 4.3 cho thấy:
* Năng suất cá thể
Năng suất cá thể của cây thể hiện tiềm năng năng suất của giống, ựược quyết ựịnh bởi các yếu tố như số quả trên cây, số quả chắc, số hạt trên quả và khối lượng hạt. Giống lạc L14 ở các công thức thắ nghiệm ựều có năng suất cá thể khá cao, biến ựộng từ 14,40 - 17,83 g/cây, cao nhất là ở công thức 3 (ựạt 17,83 g/cây) và thấp nhất là ở công thức 1 ựối chứng (ựạt 14,40 g/cây).
* Năng suất lý thuyết
Năng suất cá thể cùng với mật ựộ gieo trồng sẽ quyết ựịnh năng suất lý thuyết của giống. Giống lạc L14 ở các công thức thắ nghiệm ựều có năng suất lý thuyết khá cao, biến ựộng từ 50,41 - 62,39 tạ/ha, cao nhất là ở công thức 3 (ựạt 62,39 tạ/ha); tiếp ựến là công thức 2 là 20 ppm ựạt 58,64 tạ/ha; công thức 4 ựạt 56,03 tạ/ha và thấp nhất là ở công thức 1 ựối chứng (ựạt 50,41 tạ/ha).
* Năng suất thực thu
Năng suất thực thu là năng suất thực tế thu ựược trên ựồng ruộng. đây là chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá, nhận xét một giống cây trồng hay một biện pháp kỹ thuật có phù hợp hay không.
Kết quả bảng 4.19 và hình 4.5 cho thấy năng suất thực thu của giống lạc L14 ở các công thức thắ nghiệm ựều khá cao, ựạt trên 30 tạ/ha. Năng suất thực thu của giống lạc L14 biến ựộng từ 36,30 - 44,93 tạ/ha, cao nhất là ở công thức 3 (sử dụng α-NAA 30ppm, ựạt 44,93 tạ/ha) tương ựương công thức 2 là 20 ppm ựạt 42,23 tạ/ha; tiếp ựến công thức 4 là 40ppm ựạt 40,90 tạ/ha và thấp nhất là ở công thức 1 ựối chứng (ựạt 36,30 tạ/ha), sai khác ở mức ý nghĩa 95%.
4.2.9. Hiệu quả kinh tế của các công thức xử lắ α-NAA ựến giống lạc L14 Bảng 4.20. Hiệu quả kinh tế của các
công thức xử lắ α-NAA ựến giống lạc L14
Công thức NSTT (tạ/ha) đơn giá (ự) Tổng thu (1,000ự) Tổng chi (1,000ự) Lãi thuần (1,000ự) CT1 (đ/c) 36,30 13,000 47,190 17,350 29,840 CT2 (20ppm) 42,23 13,000 54,899 17,800 37,099 CT3 (30ppm) 44,93 13,000 58,409 17,710 40,699 CT4 (40ppm) 40,90 13,000 53,170 17,800 35,370 LSD5% 3,23 CV% 7,9
Giống lạc L14 thắ nghiệm ở các công thức sử dụng α-NAA nồng ựộ khác nhau có tổng chi dao ựộng từ 17.350.000 ự/ha ựến 17.800.000 ự/ha. Tổng thu dao ựộng từ 29.840.000 ựến 40.699.000 ự/ha. Giống lạc L14 ở công thức 3 có lãi thuần ựạt cao nhất (40.699.000 ự/ha); thấp nhất là ở công thức 1 ựối chứng (29.840.000 ự/ha) . Các công thức còn lại có lãi thuần biến ựộng từ 35.370.000 ự/ha ựến 37.099.000 ự/ha.
4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của EMINA ựến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống lạc L14 trong vụ Thu đông Lục Nam Bắc Giang suất của giống lạc L14 trong vụ Thu đông Lục Nam Bắc Giang
4.3.1. Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA ựến ựộng thái tăng
trưởng chiều cao thân chắnh của lạc (cm).
Thắ nghiệm xác ựịnh ảnh hưởng của phương thức xử lý chế phẩm EMINA ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao ựược tiến hành trên 4 công thức. chỉ tiêu chiều cao thân chắnh ựược xác ựịnh sau 20 ngày/lần. kết quả ựược thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.21. Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao thân chắnh của lạc (cm).
Chiều cao thân chắnh ở các thời ựiểm xác ựịnh Công thức
20 ngày 40 ngày 60 ngày 80 ngày 120 ngày
Nước lã(đC) 12,07 20,67 31,33 41,67 50,17 Xử lý hạt 12,50 20,37 32,33 43,67 51,67 Phun lá 12,63 20,83 33,50 45,33 56,00 Tưới gốc 12,33 21,00 32,50 43,83 52.83 LSD0,05 1,88 1,36 CV% 8,9 7,6
Các phương thức xử lý khác nhau có ảnh hưởng khá giống nhau ựến chiều cao cây lạc.
Giai ựoạn từ ựầu ựến 60 ngày, cả 3 phương thức xử lý ựều chưa ảnh hưởng ựến sinh trưởng chiều cao cây lạc. Sự sai khác giữa các phương thức xử lý và so với ựối chứng không có ý nghĩa thống kê.
Từ sau 60 ựến 120 ngày thì mức ựộ ảnh hưởng của 3 phương thức xử lý ( ngâm hạt, tưới vào gốc, phun lên lá) có ảnh hưởng khác nhau ựến chiều cao cây lạc.
Ở thời ựiểm 80 ngày, công thức phun EMINA lên lá ựã làm tăng sinh trưởng chiều cao rõ dệt so với ựối chứng, nhưng không khác biệt có ý nghĩa
với hai phương thức xử lý còn lại (xử lý hạt và tưới vào gốc ở thời ựiểm 120 ngày, phương thức phun lên lá có ảnh hưởng rõ rệt ựến chiều cao so với ựối chứng và các phương thức xử lý khác.Ở giai ựoạn này, EMINA ựược tưới vào gốc cũng có ảnh hưởng rõ rệt ựến chiều cao so với ựối chứng nhưng không sai khác có ý nghĩa ựến xử lý hạt
Hiệu quả của phương thức xử lý ựối với chiều cao cây lạc có thể sắp xếp như sau: phun lên lá > tưới vào gốc > xử lý hạt.
Theo chúng tôi, việc phun lên lá của chế phẩm EMINA các vi sinh vật có khả năng xâm nhập vào lá qua khắ khổng. Ở trong lá, các vi sinh vật có ựiều kiện ựể hoạt ựộng tổng hợp, tắch lũy các chất cho cây. Phương thức ngâm hạt chỉ có ảnh hưởng lên sự nảy mầm và cây non mà thôi. Còn phương thức tưới vào gốc, các vi sinh vật chỉ hoạt ựộng xung quanh bộ rễ nên hiệu quả kém hơn phun lên lá.
4.3.2 Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA ựến ựộng thái tăng trưởng chỉ số diện tắch lá ( LAI) của lạc chỉ số diện tắch lá ( LAI) của lạc
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức xử lý chế phẩm EMINA với phương thức xử lý khác nhau với diện tắch lá /cây và chỉ số diện tắch lá (LAI) của giống lạc L14 ựược ghi nhận của bảng 4.22
Bảng 4.22. Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA ựến ựộng thái tăng trưởng chỉ số diện tắch lá ( Lai) của lạc
LAI ( m2lá/m2ựất) Công thức
Ra hoa rộ Tắt hoa 10 ngày Trước thu hoạch
CT1 nước lã (đC) 1.56 2.45 4.52
CT2 xử lý hạt 1% 1.58 2.51 4.71
CT3 phun lên lá 1% 1.69 2.58 5.33
CT4 Tưới vào gốc 1% 1.58 2.51 4.84
Bảng 4.22. cho thấy, vào thời kỳ trước khi thu hoạch , chỉ số diện tắch lá của các công thức biến dộng từ 4,52 Ờ 5,33 m2lá/m2 ựất.
Thời kỳ ra hoa rộ và thời kỳ tắt hoa 10 ngày: tuy tất cả các công thức xử lý EMINA ựều cho LAI lớn hơn công thức ựối chứng ( lớn nhất ở công thức xử lý EMINA bằng phương thức phun lên lá) nhưng chỉ số lai ở các công thức xử lý khác nhau là như nhau không có ý nghĩa thống kê ở dộ tin cậy 95% - Ở thời kỳ trước thu hoạch : công thức xử lý EMINA theo phương thức phun lên lá cho chỉ số diện tắch lá lớn nhất ( 5,33m2lá/m2ựất) khác nhau có ý nghĩa với các công thức còn laị các công thức còn lại cũng cho LAI cao hơn công thức ựối chứng ( nước lã ) nhưng sai khác này không có ý nghĩa thống kê
Khi phun lên lá, EMINA có tác ựộng trực tiếp ựến hoạt ựộng của bộ lá là tưới vào gốc và xử lý hạt . các trường hợp chất hữu cơ, ựặc biệt là các hoạt chất do vi sinh vật tổng hợp ựã có ảnh hưởng ngay ựến sinh trưởng của các tế bào lá nên ựã làm tăng chỉ số diện tắch lá.
4.3.3 Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA ựến ựộng thái tắch lũy chất khô của lạc (g/cây) chất khô của lạc (g/cây)
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phế phẩm EMINA với các phương thức xủa lý khác nhau tới tắch lũy chất khô của giống lạc L14 ựược ghi lại tại bảng 4.23
Bảng 4.23. Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA ựến khối lượng chất khô của lạc(g/cây)
chất khô của lạc tại các giai ựoạn công thức
ra hoa rộ Tắt hoa 10 ngày Trước thu hoạch CT1 nước lã(đC) 16.37 22.90 47.82 CT2 xử lý hạt 1% 16.37 23.79 48.60 CT3 phun lên lá 1% 16.80 24.73 50.82 CT3 tưới vào gốc 1% 16.45 23.74 48.93 LSD0,05 0,22 1,28 1,50 CV% 7,7 9,7 7,5
Kết quả cho thấy mức ựộ tắch lũy chât khô của các công thức xử lý ựêu tăng dần qua các giai ựoạn phát triển của cây lạc L14 , số liệu trình bày trong bảng 4.23 cũng cho thấy càng về các thời kỳ sau chế phẩm EMINA càng phát huy tác dụng
nâng cao khả năng tắch lũy chất khô của cây lạc. Sự gia tăng khối lượng chất khô có ý nghĩa ngày càng rõ rệt ở các công thức xử lý chế phẩm qua các thời kỳ:
Hầu hết các công thức xử lý EMINA ựều cho khối lượng chất khô cao hơn ựối chứng ở mức ý nghĩa. Hiệu quả cao nhất là phương thức xử lý EMINA phun lên lá và công thức này khác nhau có ý nghĩa với công thức ựối chứng và các công thức ựược xử lý EMINA khác. Còn hai phương thức xử lý EMINA còn lại tuy cho khối lượng chất khô lớn hơn ựối chứng, nhưng sự sai khác này không có ý nghĩa.
Tuy vậy chế phẩm EMINA với nồng ựộ 1% ựược phun lên lá ựã có tác dụng nâng cao khả năng tắch lũy chất khô của lạc L14 trồng ở vụ Thu đông trên ựất Lục Nam- Bắc giang.
4.3.4 Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA ựến ựộng thái hình thành nốt sần của lạc( nốt / cây) nốt sần của lạc( nốt / cây)
Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA 1% ựến ựộng thái hình thành nốt sần ựã ựược theo dõi. Kết quả theo dõi bảng 4.24
Bảng 4.24. Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA ựến ựộng thái hình thành nốt sần của lạc( nốt / cây) hình thành nốt sần của lạc( nốt / cây)
ra hoa rộ Tắt hoa 10 ngày trước thu hoạch
công thức Tổng số nốt/cây NSHH ( nốt/cây) Tổng số nốt/cây NSHH ( nốt/cây Tổng số nốt/cây NSHH ( nốt/cây Nước lã(đC) 92.67 42.33 120.67 41.67 129.67 41.00 xử lý hạt 1% 94.67 44.33 125.67 42.67 135.67 42.67 phun lên lá 1% 102.00 49.67 138.33 48.67 144.33 46.67 Tưới vào gốc 1% 96.67 47.33 135.67 46.33 140.33 45.33 LSD0,05 2,23 3,65 4,22 CV% 8,4 6,1 4,8
Khi nghiên cứu ảnh hưởng phế phẩm EMINA ựến khả năng hình thành nốt sần của lạc L14 chúng tôi nhận thấy tổng số nốt sần trên cây ở giai ựoạn trước thu hoạch lớn nhất nhưng nốt sần hữu hiệu ở giai ựoạn ra hoa rộ lqi lớn nhất. Và số lượng nốt sần và nốt sần hữu hiệu ở phương thức xử lý EMINa bằng phun lên lá là lớn nhất.
-Thời kỳ ra hoa rộ: số lượng nốt sần trung bình ở các công thức xử lý EMINA ựều cao hơn ựối chứng cao nhất ở công thức xử lý EMINA 1% với phương thức phun lên lá ( 102,00 nốt sần/cây). Thấp nhất là công thức xử lý EMINA 1% với phương thức xử lý hạt( 94.67 nốt sần / cây). Với phương thức xử lý EMINA phun trên lá cho số lượng nốt sần sai khác có ý nghĩa với các công thức còn lại ở mức ý nghĩa 5%. Công thức xử lý hạt với chế phẩm EMINA cho kết quả sai khác không có ý nghĩa với công thức ựối chứng
-Thời kỳ tắt hoa 10 ngày và thời kỳ trươc thu hoạch : số lượng nốt sần trung bình ở các công thức xử lý EMINA phun lên lá cao hơn và sai khác so với ựối chứng và các phương thức xử lý EMINA khác ở mức có ý nghĩa 5%. Ở ựộ tin cậy 95%, các phương thức xử lý EMINA khác sai khác không có ý nghĩa với ựối chứng. Tuy hai giai ựoạn này số lượng nốt sần lớn hơn giai ựoạn hoa nở rộ nhưng số lượng nốt sần hữu hiệu lại thấp hơn.
Như vậy, phương thức phun lên lá với nồng ựộ EMINA 1% có tác ựộng rõ rệt ựến sự hình thành nốt sần của giống lạc L14 trồng trên ựất Lục Nam - Bắc Giang vào vụ Thu đông
4.3.5 Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA ựến các yếu tố cấu thành năng suất vào năng suất của lạc thành năng suất vào năng suất của lạc
Năng suất lạc ựược cấu thành bởi nhiều yếu tố; tổng số quả trên cây, tỷ lệ quả chắc, tỷ lệ nhân, khối lượng quả và hạt. Kết qur theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất dưới ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA ựược trình bày ở bảng 4.25 và 3.30
Tổng số quả trên cây và tỷ lệ quả chắc là hai trong những chỉ tiêu rất quan trọng và có tương quan thuận lợi với năng suất.Kết quả nghiên cứu cho thấy tổng số quả trên cây dao dộng khoảng từ 14,00 ựến 15,33 quả trên cây.
Các công thức xử lý chế phẩm EMINA ựều cho tổng số quả trên cây cao hơn và ựồng ựều, công thức xử lý EMINA nồng ựộ 1% Bằng phương thức phun lên lá và tưới vào gốc có tác ựộng làm tăng số quả trên cây và tỷ lệ quả chắc trên cây ở mức ý nghĩa .
Bảng 4.25. Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA ựến các yếu tố cấu thành năng suất vào năng suất của lạc
Phân cấp quả công thức Số quả trên cây Tỷ lệ quả chắc (%) P100 quả (g) P100 hạt (g) Tỷ lệ nhân/ quả (%) Tỷ lệ quả1 nhân (%) Tỷ lệ quả 2 nhân (%) Tỷ lệ quả 3 nhân (%) CT1 Nước lã (đC) 15.33 80,01 165.33 73.67 72,56 25 74 1 CT2 xử lý hạt (1%) 15.33 82,12 167.33 75.00 73,45 25 73 2 CT3 phun lên lá (1%) 14.00 86,33 179.33 81.33 74,92 24 73 3 CT4 Tưới vào gốc (1%) 14.67 84,71 174.33 77.67 74,02 25 74 1 LSD0,05 3,24 2,99 3,24 CV% 11 4,9 6,1
Các công thức xử lý chế phẩm EMINA ựều cho tổng số quả trên cây cao hơn ựối chứng , tỷ lệ quả chắc cao hơn ựối chứng từ 2,11-6,32%. Công thức xử lý EMINA nồng ựộ 1% Bằng phương thức phun lên lá và tưới vào gốc có tác ựộng làm tăng số quả trên cây và tỷ lệ quả chắc trên cây ở mức ý nghĩa.
Khối lượng P100 quả và P100 hạt của giống lạc L14 có sự tăng ở các công thức có xử lý EMINA với nồng ựộ tăng dần.Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy : các công thức xử lý chế phẩm EMINA với phương thức phun lên lá và tưới vào gốc có tác ựộng làm tăng khối lượng P100 quả và P100 hạt ở mức có ý nghĩa. Trong ựó, phương thức phun lên lá của EMINA 1% cho khối lượng P100 quả và P100 hạt cao nhất và khác nhau có ý nghĩa với công thức còn lại. Tỷ lệ nhân quả của thắ nghiệm tăng ở các công thức xử lý EMINA so với ựối chứng
Năng suất lý thuyết: ựược tắnh dựa trên cơ sở của năng suất cá thể.Kết quả cho thấy ở các phương thức xử lý chế phẩm EMINA năng suất lý thuyết giao ựộng trong khoảng 58,59 tạ/ha ( xử lý hạt) ựến 71,29 tạ/ha ( phun lên lá) cao hơn công thức ựối chứng.
Bảng 4.26. Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA ựến năng suất của lạc L14.
Năng suất thực thu
công thức Năng suất cá
thể (g/cây) Năng suất lý thuyết (tạ/ha) Tạ/ha Tăng so với ựối chứng (%) Nước lã(đC) 16,74 58,59 35,56 xử lý hạt 18,22 63,77 36,71 3,23 phun lên lá 20,37 71,29 39,54 11,19 Tưới vào gốc 19,14 66,99 38,46 8,16 LSD0,05 7,03 4,10 CV% 7,2 6,3
Hình 4.4.Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA ựến năng suất của lạc L14
EMINA ở nồng ựộ 1% với các phương thức xử lý khác nhau có ảnh hưởng ựến năng suất thực thu của lạc .sự sai khác so với ựối chứng có ý nghĩa thống kê (tăng từ 3,98-1,15 tạ/ha so với ựối chứng ,công thức xử lý chế phẩm EMINA bằng công thức phun lên lá cho năng suất thực thu của lạc cao nhất là 39,54 tạ/ha