Kết quả về nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống

Một phần của tài liệu Đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống lạc và nghiên cứu ảnh hưởng của a NAA và emina đến giống lạc l14 trồng vụ thu đông năm 2012 tại huyện lục nam bắc giang (Trang 59 - 61)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.Kết quả về nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống

lạc trong ựiều kiện vụ Thu đông 2012 tại Lục Nam ỜBắc Giang

4.1.1. Tỷ lệ mọc mầm và thời kỳ sinh trưởng của các giống lạc ở vụ Thu đông 2012 tại Lục Nam ỜBắc Giang

Các giai ựoạn sinh trưởng phát triển của cây lạc phụ thuộc vào ựặc ựiểm di truyền của giống, tuy nhiên các giai ựoạn này rất mẫn cảm với ựiều kiện ngoại cảnh ựặc biệt là ựiều kiện khắ hậu của từng vùng và từng mùa vụ cụ thể. Nghiên cứu các giai ựoạn sinh trưởng phát triển của cây giúp bố trắ thời vụ, xác ựịnh hệ thống cây trồng và các biện pháp kỹ thuật phù hợp với ựiều kiện của ựịa phương góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế trên ựơn vị diện tắch.

Trong ựiều kiện chất lượng hạt giống tốt, ựất ựủ ẩm, nhiệt ựộ ựất từ 32- 340C, sau gieo 4-5 ngày cây con ựã mọc lên khỏi mặt ựất . Trong trường hợp nhiệt ựộ dưới 150C kéo dài nhiều ngày và ựất khô, thời gian từ gieo ựến mọc có thể kéo dài từ 20 -30 ngày thậm chắ còn lâu hơn nữa, nếu nhiệt ựộ lên cao trên 540C mầm sẽ bị chết.

Kết quả nghiên cứu về thời gian sinh trưởng và tỷ lệ mọc mầm của các giống lạc vụ Thu đông 2012 tại Lục Nam ỜBắc Giang ựược chúng tôi thể hiện ở bảng 4.1.

Bảng 4.1. Tỷ lệ mọc mầm và thời kỳ sinh trưởng của các giống lạc ở vụ thu Thu đông 2012 tại Lục Nam ỜBắc Giang

STT Giống Tỷ lệ mọc mầm (%) Gieo - mọc (ngày) Gieo - hình thành cành cấp 1 (ngày) Gieo - bắt ựầu ra hoa (ngày) Ra hoa - chắn (ngày) TGST (ngày) 1 L14 (đC) 94,26 7 17 43 30 120 2 MD9 94,16 8 19 46 34 125 3 L23 93,03 7 17 44 32 121 4 L08 94,33 7 17 45 30 120 5 TB25 90,17 6 16 43 31 119 6 L26 95,03 7 18 45 33 124 LSD5% 3,9 CV% 4,8

Qua kết quả nghiên cứu ở bảng 4.1 cho thấy:

Thời gian mọc mầm phụ thuộc nhiều vào ựiều kiện khắ hậu khi gieo cũng như chế ựộ canh tác. Thời gian từ gieo ựến mọc mầm các giống lạc thắ nghiệm giao ựộng từ 6 ựến 8 ngày, giống lạc MD9 có thời gian từ gieo ựến mọc dài nhất (8 ngày), giống TB25 là ngắn nhất (6 ngày). Giống ựối chứng L14 và các giống còn lại ựều có thời gian từ gieo ựến mọc là 7 ngày.

Thời gian từ gieo ựến hình thành cành cấp 1: là các cành xuất hiện từ thân chắnh và ở vị trắ nách lá mầm của cây lạc, mang hoa và tạo quả sớm nhất, quyết ựịnh nhiều tới năng suất lạc. Trong ựiều kiện vụ Thu đông 2012, thời gian xuất hiện cành cấp 1 giữa các giống lạc thắ nghiệm biến ựộng từ 16 ựến 19 ngày. Trong ựó cành cấp 1 ựược hình thành sớm nhất ở giống lạc TB25 (16 ngày), muộn nhất ở giống MD9 (19 ngày). Thời gian này ở các giống lạc còn lại biến ựộng từ 17 - 18 ngày.

Thời gian từ gieo ựến ra hoa: là thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng của cây, cây phát triển mạnh về thân lá, thời kỳ này cây tắch luỹ chất hữu cơ cần thiết ựể cung cấp cho quá trình ra hoa tạo quả. Thời gian từ gieo ựến bắt ựầu ra hoa của các giống lạc biến ựộng từ 43 - 46 ngày. Giống L14 và TB25 có thời gian từ mọc

ựến ra hoa ngắn nhất (42 ngày), thời gian này ở giống MD là dài nhất (46 ngày). Các giống khác có số ngày từ mọc ựến ra hoa biến ựộng từ 44 - 45 ngày.

Thời gian ra hoa ựến chắn: trong ựiều kiện vụ Thu đông 2012 tại Lục Nam Ờ Bắc Giang, thời gian ra hoa của các giống lạc thắ nghiệm chênh lệch không ựáng lể (từ 1 - 4 ngày). Giống MD9 có thời gian ra hoa ựến chắn là dài nhất (34 ngày), thời gian này ở giống ựối chứng L14 và giống L08 là ngắn nhất (30 ngày); các giống còn lại biến ựộng từ 31 - 33 ngày.

Tổng thời gian sinh trưởng: Tổng thời gian sinh trưởng của lạc cũng như nhiều loại cây trồng khác, ngoài phụ thuộc vào ựặc ựiểm di truyền của giống còn phụ thuộc rất lớn vào ựiều kiện khắ hậu thời tiết và chế ựộ canh tác.

Giống lạc MD9 có tổng thời gian sinh trưởng dài nhất là 125 ngày; ngắn nhất là giống TB25 (119 ngày). Các giống lạc còn lại có tổng thời gian sinh trưởng biến ựộng từ 120 - 124 ngày. Trong ựó 2 giống có thời gian sinh trưởng dài hơn so với ựối chứng là L26 và MD9 .

Tỷ lệ mọc mầm là một trong những chỉ tiêu ựể ựánh giá chất lượng của hạt giống, giống có tỷ lệ nảy mầm cao, khả năng mọc mầm khỏe là biểu hiện của một giống tốt bởi tỷ lệ mọc mầm có ảnh hưởng ựến mật ựộ cây trên ựơn vị diện tắch về sau vì vậy tỷ lệ nảy mầm cao sẽ là tiền ựề cho năng suất cao.

Qua kết quả theo dõi về thời gian và tỷ lệ mọc mầm cho thấy: các giống khác nhau có tỷ lệ mọc mầm khác nhau. Ở ựiều kiện vụ Thu đông 2012, các giống lạc thắ nghiệm ựều có tỷ lệ mọc mầm khá cao ựều ựạt trên 90%, giống TB25 có tỷ lệ mọc mầm thấp nhất là 90,17%, cao nhất là giống L26 có tỷ lệ mọc mầm ựạt 95,03%.

Một phần của tài liệu Đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống lạc và nghiên cứu ảnh hưởng của a NAA và emina đến giống lạc l14 trồng vụ thu đông năm 2012 tại huyện lục nam bắc giang (Trang 59 - 61)