Chỉ số diện tắch lá của các giống lạc thắ nghiệm vụ Thu đông 2012 tạ

Một phần của tài liệu Đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống lạc và nghiên cứu ảnh hưởng của a NAA và emina đến giống lạc l14 trồng vụ thu đông năm 2012 tại huyện lục nam bắc giang (Trang 66 - 89)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.5. Chỉ số diện tắch lá của các giống lạc thắ nghiệm vụ Thu đông 2012 tạ

Giống Tổng số cành/cây Số cành cấp 1/cây Số cành cấp 2/cây Chiều dài cành cấp 1 (cm) L14 (đC) 9,33 5,30 4,03 48,50 MD9 10,16 6,03 4,13 42,87 L23 9,00 5,10 3,90 49,57 L08 8,30 4,30 4,00 37,93 TB25 8,67 4,66 4,01 45,80 L26 9,16 5,16 4,00 51,76 LSD5% 1,6 0,8 3,1 CV% 9,9 8,8 4,0

Tổng số cành/cây ựạt ở các giống lạc thắ nghiệm vụ Thu đông 2012 khá cao, biến ựộng từ 8,30 - 10,16 cành/cây. Giống lạc MD9 có số cành/cây cao nhất, ựạt 10,16 cành/cây; thấp nhất là giống lạc L08 (8,30 cành/cây). Sai khác trong phạm vi sai số.

Số cành cấp 1 của các giống biến ựộng từ 4,30 ựến 6,03 cành. Giống lạc MD9 có số cành cấp 1 ựạt cao nhất là 6,03 cành; thấp nhất là giống L08 (4,30 cành). Giống lạc ựối chứng L14 có số cành cấp 1 ựạt 5,30 cành; thấp hơn giống lạc L26 và cao hơn so với các giống lạc còn lại.

Chiều dài cành cấp 1 của các giống biến ựộng từ 37,93 ựến 51,76 cm. Trong ựó, chiều dài cành cấp 1 của giống lạc L23 và L26 cao hơn so với các giống khác; các giống L14, TB25 có chiều dài cành cấp 1 tương ựương nhau; giống có chiều dài cành cấp 1 ngắn nhất là L08 (ựạt 37,93 cm), sai khác ở mức có ý nghĩa so với ựối chứng và các giống khác.

4.1.5. Chỉ số diện tắch lá của các giống lạc thắ nghiệm vụ Thu đông 2012 tại Lục Nam ỜBắc Giang tại Lục Nam ỜBắc Giang

Lá là bộ máy quang hợp quan trọng của cây và là yếu tố quyết ựịnh trong quá trình hình thành năng suất của cây trồng. Thời kỳ từ ra hoa ựến hình

thành quả, hạt là thời kỳ thân, cành phát triển mạnh nhất ựồng thời ựây cũng là thời kỳ diện tắch lá tăng mạnh nhất. Trong quá trình sinh trưởng phát triển của cây chỉ số diện tắch lá (LAI) tăng dần và ựạt cực ựại vào giai ựoạn hình thành quả, hạt, thời kỳ này bộ lá có cường ựộ quang hợp mạnh nhất. LAI càng cao khả năng quang hợp càng lớn, tuy nhiên nếu cao quá sẽ không tốt vì các tầng lá dưới bị che khuất ánh sáng, làm giảm khả năng quang hợp của cây, do ựó năng suất chất khô, năng suất hạt cũng giảm.

Kết quả theo dõi chỉ số diện tắch lá của các giống lạc thắ nghiệm ở vụ Thu đông 2012 tại Lục Nam ỜBắc Giang ựược trình bày ở bảng 4.5.

Bảng 4.5. Chỉ số diện tắch lá của các giống lạc thắ nghiệm vụ Thu đông 2012 tại Lục Nam ỜBắc Giang

đVT: m2 lá/m2 ựất Thời kỳ Giống Ra hoa Hình thành quả Quả chắc L14 (đC) 0,92 3,33 5,87 MD9 0,76 2,73 4,83 L23 0,70 2,60 4,66 L08 0,60 2,26 4,06 TB25 0,63 2,53 4,61 L26 0,81 2,92 5,06 LSD5% 0,1 0,4 0,3 CV% 4,6 5,1 4,9

Qua kết quả ở bảng 4.5 cho thấy:

Thời kỳ bắt ựầu ra hoa chỉ số diện tắch lá của các giống lạc còn thấp, giữa các giống chỉ số diện tắch lá có sự khác biệt không nhiều. Chỉ số diện tắch lá của các giống thời kỳ này biến ựộng từ 0,60 ựến 0,92 m2lá/m2ựất, giống có chỉ số diện tắch lá cao nhất là lạc L14 ựạt 0,92 m2lá/m2ựất; 2 giống có chỉ số diện tắch lá tương

ựương nhau và thấp nhất trong nhóm là L08 và TB25; 3 giống lạc L26, L23 và MD9 có chỉ số diện tắch lá tương ựương nhau và thấp hơn so với giống ựối chứng L14 nhưng cao hơn 2 giống L08 và TB25 ở mức có ý nghĩa α = 0,05 .

Thời kỳ hình thành quả, chỉ số diện tắch lá của các giống ựều tăng nhanh, biến ựộng từ 2,26 ựến 3,33 m2lá/m2ựất. Giống lạc L14 có chỉ số diện tắch lá cao nhất với 3,33 m2lá/m2ựất và thấp nhất là giống L08 với 2,26 m2lá/m2ựất; các giống còn lại có chỉ số diện tắch lá tương ựương nhau.

Thời kỳ quả chắc chỉ số diện tắch lá của các giống lạc thắ nghiệm ựều ựạt cao nhất. Giống lạc L14 có chỉ số diện tắch lá cao nhất với 5,87 m2lá/m2ựất, thấp nhất là giống L08 chỉ ựạt 4,06 m2lá/m2ựất; giống lạc L26 ựạt 5,06 m2lá/m2ựất tương ựương giống MD 9 (4,83m2/m2 ựất) và cao hơn các giống còn lại, sai khác ở mức có ý nghĩa 95%.

4.1.6. Khả năng hình thành nốt sần của các giống lạc ở vụ Thu đông 2012 tại Lục Nam ỜBắc Giang

Nốt sần ựược hình thành do phản ứng của rễ lạc với vi khuẩn cộng sinh cố ựịnh ựạm (Rhizobium vigna). Các giống lạc khác nhau có lượng nốt sần khác nhau. Bình thường, vi khuẩn nốt sần Rhizobium vigna sống trong ựất nhờ sự phân giải xác thực vật, sau khi trồng lạc nhờ sự hoạt ựộng hô hấp của rễ lạc ựã tiết ra một số hợp chất hữu cơ hấp dẫn và kắch thắch vi sinh vật nốt sần phát triển. Do sự xâm nhập của vi khuẩn, rễ sinh trưởng phát triển không bình thường, lông hút rụng ựi, ở một số vùng rễ, tế bào phân chia nhằm khu trú vi khuẩn, tạo nên những nốt sần.

Những nốt sần ựầu tiên ựược xuất hiện ở rễ từ khi cây có 4-5 lá thật, sau ựó lượng nốt sần tăng dần trong quá trình sinh trưởng của cây và ựạt cực ựại vào thời kỳ quả vào chắc. Khi thu hoạch phần lớn lượng nốt sần ở rễ lạc bị vỡ ra hoặc rụng lại trong ựất.

Số lượng và khối lượng nốt sần phản ánh khả năng cộng sinh cũng như khả năng cố ựịnh ựạm sinh học của các giống lạc, sự phát triển của bộ rễ cùng

với sự hình thành nốt sần ngoài phụ thuộc vào tắnh chất ựất, ựộ ẩm, dinh dưỡng và biện pháp kỹ thuật tác ựộng thì chúng còn phụ thuộc vào bản chất di truyền của giống. Trong thắ nghiệm này cho thấy yếu tố giống ựã ảnh hưởng khá rõ ựến sự hình thành nốt sần ở thời kỳ ra hoa, hoa rộ và quả mẩy.

Kết quả nghiên cứu khả năng hình thành của các giống lạc thắ nghiệm ựược trình bày ở bảng 4.6.

Bảng 4.6. Khả năng hình thành nốt sần của các giống lạc ở vụ Thu đông 2012 tại Lục Nam ỜBắc Giang

đVT: nốt sần/cây

Thời kỳ bắt ựầu ra hoa Thời kỳ hoa rộ Thời kỳ quả mẩy Giống TSNS (nốt) TL NSHH (%) KL NSHH (g) TSNS (nốt) TL NSHH (%) KL NSHH (g) TSNS (nốt) TL NSHH (%) KL NSHH (g) L14 (đC) 47,30 80,33 0,38 86,60 87,7 0,48 143,63 90,50 0,65 MD9 43,53 78,80 0,35 85,83 85,06 0,47 145,97 88,37 0,63 L23 50,33 83,43 0,40 92,66 90,66 0,55 153,66 92,43 0,68 L08 32,36 74,17 0,32 74,33 81,13 0,42 128,17 84,26 0,57 TB25 41,63 76,87 0,33 83,93 83,40 0,45 139,53 86,73 0,61 L26 48,16 81,60 0,37 90,46 89,57 0,49 157,96 94,33 0,75

* Thời kỳ bắt ựầu ra hoa: số lượng và khối lượng nốt sần của các giống vẫn còn thấp.

Tổng số nốt sần của các giống lạc thắ nghiệm biến ựộng từ 32,36 - 50,33 nốt/cây. Tỷ lệ nốt sần hữu hiệu biến ựộng từ 74,17% - 83,43%. Giống L23 có tổng số nốt sần (50,33 nốt/cây) và tỷ lệ nốt sần hữu hiệu cao nhất (ựạt 83,45%). Tổng số và tỷ lệ nốt sần của 2 giống TB25 và MD9 tương ựương nhau và ựạt thấp nhất trong các giống thắ nghiệm, sai khác ở mức có ý nghĩa 95%

Khối lượng nốt sần biến ựộng từ 0,32 ựến 0,40 g/cây. Giống lạc L08 có có khối lượng nốt sần thấp nhất với 0,32 g/cây, ựạt cao nhất là giống lạc L23 với 0,40 g/cây.

* Thời kỳ hoa rộ: số lượng và khối lượng nốt sần của các giống ựều tăng nhanh. Tổng số nốt sần của các giống lạc thắ nghiệm biến ựộng từ 74,33 - 92,66 nốt/cây. Tỷ lệ nốt sần hữu hiệu biến ựộng từ 81,13% - 90,65%. Các giống L23, L14, L26 có tổng số nốt sần và tỷ lệ nốt sần hữu hiệu tương ựương nhau và cao nhất trong các giống thắ nghiệm. Tổng số nốt sần của giống L08 là thấp nhất (74,33 nốt/cây) với tỷ lệ nốt sần hữu hiệu là 81,13%; hai giống còn lại: MD9 và TB25 tương ựương nhau và nằm ở nhóm trung bình trong các giống thắ nghiệm, sai khác ở mức có ý nghĩa 95%

Khối lượng nốt sần biến ựộng từ 0,42 ựến 0,55 g/cây. Giống lạc L08 có có khối lượng nốt sần thấp nhất với 0,42 g/cây, ựạt cao nhất là giống lạc L23 với 0,55 g/cây.

* Thời kỳ quả mẩy: số lượng và khối lượng nốt sần của các giống ựều ựạt cao nhất ở các thời kỳ theo dõi.

Tổng số nốt sần của các giống lạc thắ nghiệm biến ựộng từ 128,17 - 157,96 nốt/cây. Tỷ lệ nốt sần hữu hiệu biến ựộng từ 84,26% - 94,33%. Hai giống L26 và L23 có tổng số nốt sần và tỷ lệ nốt sần hữu hiệu tương ựương nhau và cao nhất trong các giống thắ nghiệm. Tổng số nốt sần của giống L08 là thấp nhất (128,17 nốt/cây) với tỷ lệ nốt sần hữu hiệu là 84,26%; Các giống còn lại tương ựương nhau và nằm ở nhóm trung bình trong các giống tham gia thắ nghiệm, sai khác ở mức có ý nghĩa 95%

Khối lượng nốt sần biến ựộng từ 0,57 ựến 0,75 g/cây. Giống lạc L08 có có khối lượng nốt sần thấp nhất với 0,57 g/cây, ựạt cao nhất là giống lạc L26 với 0,75 g/cây.

4.1.7. Khả năng tắch luỹ chất khô của các giống lạc thắ nghiệm vụ Thu đông 2012 tại Lục Nam ỜBắc Giang

Quá trình phát triển thân lá lạc có vai trò quan trọng cho sự hình thành và tắch luỹ chất khô của lạc thông qua quá trình quang hợp. để có năng suất chất khô cao thì cần có năng suất sinh vật học cao. Nếu thân lá phát triển, khả năng

quang hợp tốt thì sản phẩm của quang hợp là hợp chất hữu cơ, các sản phẩm này ựược sử dụng ựể nuôi cây, tạo ra các bộ phận mới của cây và một phần ựược dự trữ trong các bộ phận của cây trồng ựể vận chuyển về bộ phận thu hoạch.

Khả năng tắch luỹ chất khô phụ thuộc vào giống, ựiều kiện ngoại cảnh, chế ựộ canh tác. Qua theo dõi khả năng tắch luỹ chất khô của các giống lạc tham gia thắ nghiệm, chúng tôi thu ựược kết quả ựược trình bày trong bảng 4.7

Bảng 4.7. Khả năng tắch luỹ chất khô của các giống lạc thắ nghiệm vụ Thu đông 2012 tại Lục Nam ỜBắc Giang

đVT: g/cây

Thời kỳ Giống Bắt ựầu ra

hoa Ra hoa rộ Quả chắc

L14 (đC) 3,21 8,36 31,03 MD9 3,07 7,57 29,33 L23 2,77 7,07 28,56 L08 2,64 6,76 25,87 TB25 2,73 6,90 26,86 L26 3,15 7,66 29,66 LSD5% 1,32 CV% 5,0

Qua số liệu ở bảng 4.7 cho thấy, lượng chất khô tắch luỹ ựược của các giống lạc chênh lệch nhau không ựáng kể trong cùng giai ựoạn nhưng có sự thay ựổi nhiều qua các thời kỳ sinh trưởng - phát triển.

* Thời kỳ bắt ựầu ra hoa: lượng chất khô của các giống lạc biến ựộng từ 2,64 - 3,21 g/cây. Giống L14 có khả năng tắch lũy chất khô cao nhất (ựạt 3,21 g/cây), tiếp ựến là giống lạc L26 (ựạt 3,15 g/cây), giống MD9 (ựạt 3,07 g/cây); giống L23 (ựạt 2,77 g/cây); giống TB25 (ựạt 2,73 g/cây); thấp nhất là giống lạc L08 (ựạt 2,64 g/cây).

* Thời kỳ hoa rộ

Sang thời kỳ hoa rộ khả năng tắch luỹ chất khô tăng lên rõ rệt do sinh trưởng của cây tăng mạnh phân cành nhiều và hình thành bộ lá, do ựó ựã có sự khác biệt khá rõ giữa các giống. Giống có khả năng tắch luỹ chất khô cao nhất là giống L14 (ựạt 8,36 g/cây), thấp nhất là L08 (6,76 g/cây). Khối lượng chất khô của các giống còn lại ựều thấp hơn so với giống lạc ựối chứng L14, biến ựộng từ 6,90 - 7,66 g/cây.

* Thời kỳ quả chắc

Ở thời kỳ này khả năng tắch luỹ của cây ựạt cao nhất vì ựây là giai ựoạn lượng vật chất tạo ra chỉ ựể vận chuyển về hạt mà không bị tiêu hao vào hình thành các cơ quan sinh dưỡng. Khả năng tắch lũy chất khô giai ựoạn quả mẩy thể hiện tiềm năng năng suất của giống. Các giống thắ nghiệm ựều có khả năng tắch luỹ chất khô khá cao, trong ựó có giống lạc L14 ựạt cao nhất (31,03 g/cây), thấp nhất là giống TB25 và giống L08 chỉ ựạt 25,87 g/cây, các giống còn lại khả năng tắch lũy tương ựương nhau.

Như vậy lượng chất khô tắch lũy ựược của các giống lạc thắ nghiệm trong ựiều kiện vụ xuân có sự khác nhau trong các thời kỳ theo dõi. Các giống lạc trong thắ nghiệm ở các thời kỳ theo dõi luôn có khả năng tắch lũy chất khô khá cao và ựây chắnh là cơ sở ựể các giống lạc cho năng suất hạt cao.

4.1.8. Mức ựộ nhiễm sâu, bệnh hại của các giống lạc thắ nghiệm ở vụ Thu đông 2012 tại Lục Nam ỜBắc Giang

Khắ hậu nóng ẩm ở miền Bắc nước ta là ựiều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát triển và gây hại ựối với cây trồng nói chung và cây lạc nói riêng. Bệnh gỉ sắt và ựốm lá chủ yếu gây hại làm rụng lá lạc ở thời kỳ bắt ựầu hình thành quả, hạt nên bệnh có thể làm giảm năng suất ựến 50% . Vì vậy, ựồng thời với việc chọn tạo giống có năng suất cao thì việc chọn ra những giống có khả năng chống chịu sâu bệnh hại là một trong những nhiệm vụ quan trọng ựược ựặt ra ựối với các nhà chọn tạo giống. Các giống chống chịu sâu bệnh tốt sẽ

góp phần làm ổn ựịnh năng suất của cây trồng ngay cả trong trường hợp gặp ựiều kiện môi trường bất thuận.

Kết quả theo dõi mức ựộ nhiễm sâu, bệnh hại của các giống lạc thắ nghiệm ựược thể hiện ở bảng 4.8.

Bảng 4.8. Mức ựộ nhiễm sâu, bệnh hại của các giống lạc thắ nghiệm ở vụ Thu đông 2012 tại Lục Nam ỜBắc Giang

Giống Sâu cuốn lá (%) Bệnh gỉ sắt (cấp) Bệnh ựốm nâu (cấp) Bệnh thối quả (%) Bệnh héo xanh (ựiểm) L14 (đC) 27,6 3 3 6,3 1 MD9 29,3 3 5 6,3 2 L23 27,3 5 3 6,0 1 L08 30,0 5 5 6,8 1 TB25 28,3 5 5 7,0 1 L26 26,6 3 5 5,6 1

Qua kết quả ở bảng 4.8 cho thấy:

Tỷ lệ sâu hại lá ựối với tất cả các giống trong thắ nghiệm là tương ựối cao. Tỷ lệ sâu hại lá biến ựộng từ 26,6 - 30,0%, giống L08 bị gây hại với tỷ lệ cao nhất (30,0%), các giống lạc còn lại có tỷ lệ sâu hại lá tương ựương so với giống ựối chứng L14 (< 30%).

Mức ựộ nhiễm bệnh gỉ sắt của các dòng, giống dao ựộng từ nhẹ ựến trung bình, trong ựó giống L26, MD9 và L14 nhiễm nhẹ nhất (cấp 3), các giống còn lại nhiễm bệnh gỉ sắt ở mức trung bình (cấp 5).

Mức ựộ nhiễm bệnh ựốm nâu của ựối chứng L14 và giống L23 ở mức nhẹ nhất (cấp 3). Các giống còn lại nhiễm ở mức trung bình (cấp 5).

Tỷ lệ bệnh thối quả của giống TB25 cao nhất (7,0%), thấp nhất là giống lạc L26 (5,6%). Tỷ lệ bệnh héo xanh ở các giống lạc MD9 là cao nhất (2 ựiểm), các giống lạc còn lại ựều thấp hơn (1 ựiểm).

4.1.9. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lạc thắ nghiệm ở vụ Thu đông 2012 tại Lục Nam ỜBắc Giang

Yếu tố cấu thành năng suất là những hợp phần rất quan trọng ựể tạo thành năng suất của cây và là cơ sở tạo nên năng suất của giống. Giá trị của chúng phụ thuộc vào bản chất di truyền của từng giống và ựiều kiện ngoại cảnh cũng như kỹ thuật canh tác. Nếu tắch lũy chất khô là kết quả của quá trình sinh tổng hợp các chất hữu cơ, thì năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất chắnh là kết quả của quá trình tắch lũy chất khô nhưng diễn ra ở bộ phận kinh tế. Như vậy, thành phần sinh hóa và dinh dưỡng là các yếu tố ựã làm nên sự khác nhau về chất giữa các bộ phận kinh tế với các bộ phận khác của cơ thể sinh vật.

Các yếu tố cấu thành năng suất của lạc bao gồm: Số quả/cây, khối lượng 100 quả, khối lượng 100 hạt, số cây/ựơn vị diện tắch. đây chắnh là những yếu tố kinh tế cơ bản, do ựó việc tìm hiểu và ựánh giá vai trò của chúng là nhiệm vụ trọng tâm của quá trình nghiên cứu.

Kết quả theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lạc thắ nghiệm

* Tổng số quả / cây: là một trong những yếu tố cấu thành năng suất có ý nghĩa quyết ựịnh tới năng suất của cây và năng suất quần thể. đây cũng là chỉ

Một phần của tài liệu Đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống lạc và nghiên cứu ảnh hưởng của a NAA và emina đến giống lạc l14 trồng vụ thu đông năm 2012 tại huyện lục nam bắc giang (Trang 66 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)