4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.4 Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA ựến ựộng thái hình thành
nốt sần của lạc( nốt / cây)
Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA 1% ựến ựộng thái hình thành nốt sần ựã ựược theo dõi. Kết quả theo dõi bảng 4.24
Bảng 4.24. Ảnh hưởng của phương thức xử lý EMINA ựến ựộng thái hình thành nốt sần của lạc( nốt / cây) hình thành nốt sần của lạc( nốt / cây)
ra hoa rộ Tắt hoa 10 ngày trước thu hoạch
công thức Tổng số nốt/cây NSHH ( nốt/cây) Tổng số nốt/cây NSHH ( nốt/cây Tổng số nốt/cây NSHH ( nốt/cây Nước lã(đC) 92.67 42.33 120.67 41.67 129.67 41.00 xử lý hạt 1% 94.67 44.33 125.67 42.67 135.67 42.67 phun lên lá 1% 102.00 49.67 138.33 48.67 144.33 46.67 Tưới vào gốc 1% 96.67 47.33 135.67 46.33 140.33 45.33 LSD0,05 2,23 3,65 4,22 CV% 8,4 6,1 4,8
Khi nghiên cứu ảnh hưởng phế phẩm EMINA ựến khả năng hình thành nốt sần của lạc L14 chúng tôi nhận thấy tổng số nốt sần trên cây ở giai ựoạn trước thu hoạch lớn nhất nhưng nốt sần hữu hiệu ở giai ựoạn ra hoa rộ lqi lớn nhất. Và số lượng nốt sần và nốt sần hữu hiệu ở phương thức xử lý EMINa bằng phun lên lá là lớn nhất.
-Thời kỳ ra hoa rộ: số lượng nốt sần trung bình ở các công thức xử lý EMINA ựều cao hơn ựối chứng cao nhất ở công thức xử lý EMINA 1% với phương thức phun lên lá ( 102,00 nốt sần/cây). Thấp nhất là công thức xử lý EMINA 1% với phương thức xử lý hạt( 94.67 nốt sần / cây). Với phương thức xử lý EMINA phun trên lá cho số lượng nốt sần sai khác có ý nghĩa với các công thức còn lại ở mức ý nghĩa 5%. Công thức xử lý hạt với chế phẩm EMINA cho kết quả sai khác không có ý nghĩa với công thức ựối chứng
-Thời kỳ tắt hoa 10 ngày và thời kỳ trươc thu hoạch : số lượng nốt sần trung bình ở các công thức xử lý EMINA phun lên lá cao hơn và sai khác so với ựối chứng và các phương thức xử lý EMINA khác ở mức có ý nghĩa 5%. Ở ựộ tin cậy 95%, các phương thức xử lý EMINA khác sai khác không có ý nghĩa với ựối chứng. Tuy hai giai ựoạn này số lượng nốt sần lớn hơn giai ựoạn hoa nở rộ nhưng số lượng nốt sần hữu hiệu lại thấp hơn.
Như vậy, phương thức phun lên lá với nồng ựộ EMINA 1% có tác ựộng rõ rệt ựến sự hình thành nốt sần của giống lạc L14 trồng trên ựất Lục Nam - Bắc Giang vào vụ Thu đông