Tình hình nghiên cứu lạc ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống lạc và nghiên cứu ảnh hưởng của a NAA và emina đến giống lạc l14 trồng vụ thu đông năm 2012 tại huyện lục nam bắc giang (Trang 34 - 39)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.4.2.Tình hình nghiên cứu lạc ở Việt Nam

2.4.2.1 Kết quả nghiên cứu về chọn tạo giống

Ở Việt Nam công tác thu thập, bảo quản và sử dụng tập ựoàn lạc ựã ựược tiến hành từ những năm 1980 ở các trường đại học Nông nghiệp, các trung

tâm và viện nghiên cứu nông nghiệp. Song phần lớn các tập ựoàn này chỉ ựược giữ ở mức tập ựoàn công tác, việc tiến hành thu thập không mang tắnh hệ thống. đến khi viện KHKT Việt Nam ra ựời mới tiến hành thu thập và nhập nội một cách có hệ thống các loại cây trồng trong ựó có lạc. Số lượng mẫu giống trong tập ựoàn lạc có tới 1271 giống gốm 1171 mẫu nhập từ 40 nước trên thế giới và 100 giống ựịa phương (Ngô Thế Dân, 2000).

Ở Việt Nam, công tác thu thập và bảo tồn những nguồn gen quý phục vụ cho công tác chọn tạo giống lạc ựược quan tâm nhiều. Từ những năm 1980, Trung tâm giống cây trồng Việt Xô-Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam VKHKTNNVN ựã tiến hành thu thập có hệ thống và nhập nội nguồn vật liệu từ nước ngoài. Số lượng mẫu giống lạc thu thập và nhập nội ựã lên tới 1.271 mẫu, trong ựó gồm 100 giống ựịa phương và 1.171 giống nhập từ 40 nước trên thế giới (Ngô Thế Dân, 2000).

Các giống ựược chọn tạo bằng phương pháp ựột biến: Từ giống Bachsa, sử dụng phương pháp ựột biến phóng xạ tạo ra giống B5000 có hạt to, vỏ lụa màu hồng, năng suất cao ổn ựịnh ,Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn và CS., 1996) [15]. Từ 1986 ựến 1990, Viện KHNN Miền Nam ựã xử lắ ựột biến 3 giống: Lì, Bạch Sa 77, Trạm Xuyên ựã chọn ựược các dòng triển vọng là: L15-2-1, L25-4-1, TX15-1-2, TX 10-7-2BS 1-1-1. Giống 4329 ựược chọn tạo từ xử lý ựột biến giống Hoa 17, giống có nguồn gốc Trung Quốc, có thời gian sinh trưởng 130-140 ngày, năng suất ựạt trên 20 tạ/ha, tỷ lệ hạt cao.

Các giống ựược chọn tạo bằng phương pháp lai hữu tắnh: Giống lạc Sen lai 75/23 ựược chọn tạo từ việc lai hữu tắnh 2 giống Mộc Châu trắng và Trạm Xuyên, có năng suất cao, sinh trưởng nhanh, tương ựối chịu rét, vỏ lạc màu hồng, hạt to phù hợp xuất khẩu ,(Lê Song Dự và CS, 1991). Giống L12 ựược chọn tạo từ tổ hợp lai giữa V79 và ICGV 87157, có năng suất trung bình là 30 tạ/ha, chịu hạn khá, nhiễm trung bình một số bệnh như ựốm nâu, ựốm ựen, gỉ sắt, khối lượng 100 hạt 50-60 g (Nguyễn Văn Thắng và CS, 2002).

Giai ựoạn 1996 - 2004 chương trình giống Quốc gia ựã chọn tạo ựược 16 giống lạc, trong ựó các giống lạc có năng suất vượt trội là L18, L14; giống có khả năng kháng bệnh héo xanh vi khuẩn năng suất khá MD7, giống chất lượng cao L08, giống chịu hạn L12 hiện ựang phát triển mạnh ở các tỉnh Phắa Bắc. Các giống lạc VD1, VD2 năng suất cao hơn Lỳ ựịa phương, phù hợp cho các tỉnh phắa Nam theo (Trần đình Long, CS., 2005).

Một số giống tiến bộ kỹ thuật ựiển hình ựang trồng phổ biến ngoài sản xuất trên cả nước:

Giống L02: Năng suất trung bình ựạt 35 tạ/ha, trong ựiều kiện thâm canh tốt, năng suất có thể ựạt tới 50 tạ/ha, kháng khá với bệnh ựốm lá, gỉ sắt, héo xanh vi khuẩn Nguyễn Thế Dân, 2000.

Giống L08: Năng suất trung bình ựạt 30 tạ/ha, kháng sâu chắch hút, bệnh hại lá và bệnh héo xanh vi khuẩn ở mức trung bình theo (Nguyễn Xuân Hồng, 2004)

Giống MD7: Là giống có tắnh thắch ứng rộng, trồng thuần hay trồng xen ựều có năng suất, trung bình ựạt 35 tạ/ha, kháng bệnh héo xanh rất cao hiện ựược trồng phổ biến ở nhiều vùng sinh thái của nước ta .

Giống L14: Là giống có năng suất tương ựối cao, thắch ứng rộng có thể ựạt 40 tạ/ha, có khả năng chịu hạn khá, kháng bệnh hại lá khá theo (Nguyễn Xuân Hồng, 2000)

Giống L18: Là giống thắch hợp cho vùng thâm canh, năng suất cao từ 50 - 55 tạ/ha, nhiễm trung bình với các bệnh hại lá .

Giống VD1: Chọn lọc từ giống Lỳ ựịa phương, có thời gian chắn rất sớm, năng suất trung bình ựạt 30 tạ/ha, thắch hợp với các tỉnh phắa Nam theo (Ngô Thị Lâm Giang, 1999)

Mặc dù còn một số hạn chế nhất ựịnh song công tác chọn tạo giống lạc ở Việt Nam trong thời gian qua ựã ựạt ựược nhiều kết quả ựáng ghi nhận. Nhiều giống lạc mới có năng suất cao, thắch ứng rộng và chống chịu sâu bệnh ựã ựược giới thiệu cho sản xuất và ựược nông dân chấp nhận. Bên cạnh ựó, hàng

loạt các giống ựịa phương cổ truyền và số lượng ựáng kể các vật liệu di truyền từ các nước khác nhau ựã ựược thu thập và bảo quản trong ngân hàng gen cây trồng của Viện KHKTNNVN trước ựây và ngày nay là Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam VAAS là nguồn vật liệu quý phục vụ cho công tác chọn tạo giống lạc hiện tại và tương lai.

2.4.2.2 Một số kết quả ứng dụng về phân bón cho lạc

Lạc là cây có khả năng cố ựịnh ựạm nhưng giai ựoạn ựầu cây rất cần ựạm do lượng dự trữ trong hạt không ựáp ứng ựược nhu cầu phát triển bình thường của cây. Tuy nhiên, việc bón ựạm phải có chuẩn mực, vì bón ựạm quá ngưỡng thân lá phát triển mạnh làm ảnh hưởng xấu ựến quá trình hình thành quả và hạt dẫn ựến năng suất thấp. Kết quả nghiên cứu của Viện nông hoá thổ nhưỡng trên ựất bạc màu Bắc Giang, trên nền 8- 10 tấn phân chuồng, lượng bón thắch hợp là 30 kg N/ha, nếu tăng lên 40 kg N/ha thì năng suất không tăng và hiệu lực giảm ựi rõ rệt (Ngô Thế Dân, 2000 ).

Nguyễn Thị Dần 1995 , Ngô Thế Dân 2000, Trần Danh Thìn 2001 ựều cho rằng, ựể việc bón ựạm thực sự có hiệu quả cao, cần bón kết hợp các loại phân khoáng khác như lân, canxi và phân vi lượng khác.

Kết quả nghiên cứu của (Trần Danh Thìn 2001) trên ựất ựồi bạc màu ở tỉnh Thái Nguyên cho thấy, bón 100kgN/ha năng suất tăng 6,5-11,3 tạ/ha, bón 40kgN/ha năng suất tăng 5,7 lên 7,1 tạ/ha so với không bón phân.

Trên ựất nghèo dinh dưỡng, hiệu lực của lân càng cao khi bón 60 kg P2O5/ha sẽ cho hiệu quả kinh tế cao nhất và bón ở mức 90 kg P2O5/ha cho năng suất cao nhất trên nhiều loại ựất (Nguyễn Thị Dần và Thái Phiên 1991) Trung bình hiệu suất 1kg P2O5 là 4-6kg lạc vỏ. Nếu bón 90kg P2O5 năng suất cao nhưng hiệu quả không cao .

Theo Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn và CS.,1979, phân kali thường có hiệu lực cao ựối với lạc trồng trên các loại ựất có thành phần cơ giới nhẹ và nghèo dinh dưỡng như: đất cát thô ven biển, ựất bạc màu. Hiệu lực 1 kg K2O

trong các thắ nghiệm biến ựộng từ 5,0 - 11,5 kg quả khô. Lượng kali bón thắch hợp cho lạc ở các tỉnh phắa Bắc là 40 kg K2O trên nền 20 kgN và 80 kg P2O5.

Bón phân cân ựối là biện pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả của phân bón và nâng cao năng suất lạc (Nguyễn Thị Dần và Thái Phiên 1991), trên ựất cát ven biển Thanh Hoá bón 10 tấn phân chuồng và 30 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O/ha làm tăng năng suất lạc 6,4 Ờ 7,0 tạ/ha so với không bón.

Kết quả nghiên cứu của Trần Danh Thìn (2000) cho biết, trên ựất ựồi Thái Nguyên, vụ xuân nếu bón riêng rẽ từng loại phân N, P, vôi thì năng suất lạc tăng 14 - 31,5%, khi kết hợp lân với vôi năng suất tăng 64,9%, lân với ựạm năng suất tăng 110,5%, nếu bón kết hợp cả lân, ựạm, vôi thì năng suất tăng 140,3% so với không bón.

Ngô Thế Dân và CS., (2000) cho rằng, trên ựất bạc màu Bắc Giang, bón nền (8 tấn phân chuồng + 30 kg K2O + 30 kg N) và 90 kg P2O5, hiệu suất là 3,6 - 5 kg , nếu bón nền + 60 kg P2O5 thì hiệu suất là 4- 6 kg.

Bón vôi không chỉ kiểm soát và quản lý ựộ chua của ựất mà còn là một trong những biện pháp quan trọng nhất ựể làm tăng năng suất lạc. Vôi làm tăng trị số pH của ựất từ ựó tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn cố ựịnh ựạm, và là chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình ra hoa, tạo quả của lạc.

Tác dụng của vôi ựược xác ựịnh ở tất cả các loại ựất trồng lạc ở nước ta, kể cả các loại ựất có pH tương ựối cao pH = 6, vai trò của vôi là cung cấp Ca cho lạc và nâng cao pH ựối với ựất chua. Những thắ nghiệm về bón vôi ựược thực hiện tại trường đại học Nông nghiệp I cho thấy: bón vôi làm tăng rõ rệt lượng Ca trong cây, tăng cường khả năng dinh dưỡng N và hoạt ựộng của vi khuẩn nốt sần ựến tăng năng suất do tăng số hoa, số quả và trọng lượng quả theo (Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn, 1979).

Trên ựất bạc màu trồng lạc ở Ba Vì, những kết quả thắ nghiệm cho thấy, năng suất lạc tăng từ 0,2 - 0,4 tấn/ha, khi bón 300 - 600 kg vôi trên nền 8 tấn phân chuồng + 90kg P2O5 và 40kg K2O (Nguyễn Thị Dần và CS., 1995) .

Theo Ngô Thị Lâm Giang (1999 ) ở vùng Thu đông Nam Bộ, bón vôi ựã làm tăng năng suất 2 giống lạc hạt to VD3 và VD4 lên 3 - 11%. Bón lót 300 kg và thúc 300 kg vôi không những cho năng suất cao nhất 3,37 tấn/ha) vượt ựối chứng 11% mà lãi suất ựầu tư một ựồng vôi cũng cao nhất 3,58 ựồng.

Bón 500 kg vôi chia 2 lần, tại vùng ựất ựồi Chương mỹ, Hà Tây và sử dụng rơm phủ cho ựất sau khi gieo lạc ựã làm tăng sức chống chịu bệnh cho cây từ ựó giảm nhiễm nấm và tăng năng suất lạc theo (Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Ly và CS 2003 ). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyễn Thị Chinh và CS (2002) cho rằng, lượng vôi phù hợp với chân ựất vùng đồng bằng sông Hồng là 400 kg vôi/ha chia 2 lần bón (bón lót và sau khi ra hoa) có thể làm tăng năng suất lạc từ 13- 26% so với ựối chứng không bón.

Một phần của tài liệu Đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống lạc và nghiên cứu ảnh hưởng của a NAA và emina đến giống lạc l14 trồng vụ thu đông năm 2012 tại huyện lục nam bắc giang (Trang 34 - 39)