- 2011 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012
4.1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN
4.1.2. Phân tích tình hình huy động vốn
Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu cho các hoạt động của ngân hàng vì chi phí lãi của nó thấp hơn so với việc sử dụng vốn điều chuyển. Vì vậy, ngân hàng ln tăng cƣờng cơng tác huy động vốn từ rất nhiều nguồn khác nhau. Cũng vì thế mà việc phân tích tình hình huy động vốn là điều rất quan trọng vì nó sẽ giúp cho ngân hàng thấy đƣợc xu hƣớng biến đổi của từng thành phần huy động vốn cũng nhƣ cơ cấu những nguồn vốn của ngân hàng là nhƣ thế nào để có thể điều chỉnh cho hợp lý nếu cần. Trong những năm qua, ngân hàng đã đẩy mạnh công tác huy động vốn và đạt đƣợc kết quả nhƣ bảng 4.3.
Qua bảng số liệu, ta thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng trong tăng dần qua 3 năm 2009 - 2011 và bắt đầu giảm mạnh trong 6 tháng đầu năm 2012. Để tìm hiểu nguyên nhân của sự tăng giảm nguồn vốn huy động, ta phải đi phân tích tình hình nguồn vốn huy động của ngân hàng trong giai đoạn này qua bởi vì khơng chỉ có tốc độ tăng trƣởng của các khoản mục trong nguồn vốn huy động qua các năm là khác nhau mà sự đóng góp của các khoản mục trong nguồn vốn huy động của ngân hàng cũng khác nhau.
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTMCP Cơng thương Việt Nam chi nhánh Kiên Giang
BẢNG 4.3. TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA VIETINBANK KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2009 - 6/2012
Đơn vị tính: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng Tổng hợp - Vietinbank Kiên Giang)
KHOẢN MỤC
NĂM CHÊNH LỆCH
2009 2010 2011 6T2011 6T2012 2010/2009 2011/2010 6T2012/6T2011
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Theo kỳ hạn huy động 919.589 1.412.599 1.706.180 1.169.764 918.800 493.010 53,61 293.581 20,78 -250.964 -21,45
- Tiền gửi không kỳ hạn 234.680 261.732 277.815 179.736 151.958 27.052 11,53 16.083 6,14 -27.778 -15,45 - Tiền gửi có kỳ hạn 684.909 1.150.867 1.428.365 990.026 766.842 465.958 68,03 277.498 24,11 -223.184 -22,54
Theo thành phần kinh tế 919.589 1.412.599 1.706.180 1.169.762 918.800 493.010 53,61 293.581 20,78 -250.964 -21,45
- Tiền gửi của các tổ chức
kinh tế và cá nhân 628.354 875.790 1.092.102 702.063 721.374 247.436 39,38 216.312 24,70 19.311 2,75
Tiền gửi doanh nghiệp 267.675 389.316 380.922 277.421 219.161 106.641 39,83 6.676 1,78 -58.260 -21,00
Tiền gửi tiết kiệm 360.679 486.474 711.180 424.642 502.213 110.795 30,72 239.706 50,84 77.571 18,27 - Tiền gửi của các tổ chức
tài chính khác 272.117 514.263 601.905 463.730 196.412 242.146 88,99 87.642 17,04 -267.318 -57,65 - Phát hành các công cụ nợ 19.118 22.546 12.173 3.969 1.014 3.428 17,93 -10.373 -46,01 -2.955 -74,45
Xem xét nguồn vốn huy động theo kỳ hạn huy động, ta thấy tốc độ tăng
trƣởng của từng khoản mục đều giảm qua các năm, trong đó khoản mục tiền gửi có kỳ hạn giảm rất mạnh. Khoản mục này có tốc độ tăng trƣởng 2011/2010 so với 2010/2009 giảm đến 43,92 điểm %, trong khi đó tỷ lệ này của khoản mục tiền gửi khơng kỳ hạn chỉ giảm có 5,39 điểm %. Tuy vậy, tốc độ tăng trƣởng của các khoản mục này trong giai đoạn 2009 - 2011 vẫn đƣơng. Đến 6 tháng đầu năm 2012, cả tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn đều giảm mạnh, có tốc tộ tăng trƣởng âm so với 6 tháng đầu năm 2011; trong đó, tiền gửi có kỳ hạn giảm mạnh nhất với tốc độ tăng trƣởng -22,54% trong khi tiền gửi không chỉ hạn chỉ giảm 15,45%. Nguyên nhân của giảm sự nhanh tốc độ tăng trƣởng của tiền gửi có kỳ hạn cũng nhƣ nguồn vốn huy động là vì trong những năm qua, đặc biệt là kể từ các tháng cuối năm 2011 ngân hàng ln gặp nhiều khó khăn trong cơng tác huy động vốn của ngân hàng do phải chịu sự cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng khác trên địa bàn tỉnh trong mọi hoạt động kinh doanh trong điều kiện NHNN tăng cƣờng kiểm soát các hoạt động của các ngân hàng, đặc biệt là trong công tác huy động vốn và cho vay, ban hành các quy định về trần lãi suất huy động cũng nhƣ xử lý nghiêm các trƣờng hợp thực hiện sai phạm. Chính sự giảm mạnh tốc độ tăng trƣởng của tiền gửi có kỳ hạn đã làm cho tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động của ngân hàng giảm vì khoản mục này chiếm tỷ trọng rất cao trong nguồn vốn huy động.
Mặc dù trong giai đoạn 2009 - 2011, tốc độ tăng trƣởng của tiền gửi có kỳ hạn giảm nhanh hơn so với tiền gửi khơng kỳ hạn nhƣng tỷ trọng của tiền gửi có kỳ hạn qua các năm trong tổng nguồn vốn huy động lại liên tục tăng. Mặc dù tỷ này trong năm 2009 đã khá cao ở mức 74,48% nhƣng đến năm 2010 tỷ trọng này vẫn tăng mạnh lên tới 81,47% và tiếp tục tăng nhẹ lên 83,71% trong năm 2011. Nguyên nhân của sự chuyển dịch cơ cấu này là do ngân hàng chủ động tăng cƣờng huy động tiền gửi có kỳ hạn thông qua các chƣơng trình tiết kiệm dự trƣởng, tiết kiệm siêu lãi suất,… Vì tiền gửi có kỳ hạn có độ ổn định cao hơn tiền gửi khơng kỳ hạn ngân hàng có thể chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn này cho các hoạt động của ngân hàng, cho vay với các kỳ hạn thích hợp, tránh đƣợc các rủi ro, trong đó có rủi ro thanh khoản. Đây cũng là nguyên nhân làm cho tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn trong 6 tháng đầu năm 2012 vẫn duy trì ở mức 83,46%
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTMCP Cơng thương Việt Nam chi nhánh Kiên Giang
trong tổng nguốn vốn huy động trong khi tình hình huy động vốn của ngân hàng gặp nhiều khó khăn hơn khi mà trần lãi suất huy động giảm mạnh đến 5 điểm % trong quý 2 năm 2012, làm nguồn vốn huy động có kỳ hạn cũng nhƣ tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng giảm mạnh.
Xem xét nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế, ta thấy khoản
mục tiền gửi của các tổ chức kinh tế và cá nhân có tỷ trọng khá cao, chiếm khoảng 65% nguồn vốn huy động của ngân hàng qua các năm trong giai đoạn 2009 - 2011 và tỷ trọng này đột ngột tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm 2012 lên mức 78,51%. Nguyên nhân của việc nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và các nhân luôn chiếm tỷ trọng cao trong nguồn vốn huy động của ngân hàng là do huy động vốn từ các tổ chức kinh tế và cá nhân trong nền kinh tế có lãi suất thấp hơn so với việc huy động vốn từ các thành phần khác và có ổn định hơn so với tiền gửi của các tổ chức tài chính khác nên ngân hàng luôn chủ động huy động vốn trên thị trƣờng này, đây là thị trƣờng huy động vốn truyền thống của ngân hàng. Tuy nhiên, do phải đối mặt với nhiều sức ép cạnh tranh từ các ngân hàng khác trên địa bàn cũng nhƣ chịu ảnh hƣởng của các tác động trong nền kinh tế nƣớc ta nhƣ lạm phát tăng cao, các chính sách thắt chặt tiền tệ, các quy định trần lãi suất liên tục thay đổi làm cho ngƣời dân không thiết tha với việc gửi tiền ở ngân hàng nữa, việc gửi tiền ở ngân hàng chỉ có tâm lý cầm chừng làm cho ngân hàng khó huy động vốn từ dân cƣ. Điều này đã làm cho tốc độ tăng trƣởng của khoản mục tiền gửi của các tổ chức kinh tế và cá nhân giảm qua các năm nhƣng nhìn chung là vẫn có tốc độ tăng trƣởng dƣơng. Cụ thể: Tốc độ tăng trƣởng của khoản mục này 2011/2010 là 24,70%, giảm 14,68 điểm % so với 2010/2009; và trong 6 tháng đầu năm 2012, khoản mục này chỉ 2,75% so với cùng kỳ năm 2011
Ngân hàng huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế và cá nhân thông qua việc huy động tiền gửi doanh nghiệp và tiền gửi tiết kiệm. Trong năm 2009 và 2010, sự chênh lệch của hai khoản mục này chỉ gần 100.000 triệu đồng nhƣng kể từ năm 2011 sự chênh lệnh này là rất lớn, sự chênh lệch này lên đến 330.258 triệu đồng vào năm 2011 và 283.052 triệu đồng trong 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân là do kể từ năm 2011 tiền gửi tiết kiệm tăng lên rất nhanh, chiếm trên dƣới 2/3 nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và cá nhân (trong khi
năm 2009 và 2010 chỉ trên dƣới 57%) và lần lƣợt bằng 1,87 lần tiền gửi doanh nghiệp trong năm 2011 và 2,29 lần tiền gửi doanh nghiệp trong 6 tháng đầu năm 2012. Việc tăng mạnh tiền gửi tiết kiệm là do trong khoảng thời gian này, ngân hàng đẩy mạnh huy động tiền gửi tiết kiệm từ các tầng lớp dân cƣ với các kỳ hạn linh hoạt, lãi suất ƣu đãi nhằm đáp ứng nhu cầu các nhu cầu cho vay với kỳ hạn thích hợp, đặc biệt là cho vay trung và dài hạn vì tiền gửi tiết kiệm thƣờng có kỳ hạn huy động ổn định và dài hơn so với tiền gửi doanh nghiệp.
Tuy ngân hàng đã tăng cƣờng công tác huy động vốn từ các tổ chức kinh tế và cá nhân nhƣng vẫn không đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn vay của khách hàng nên ngân hàng phải huy động từ các tổ chức tài chính và các định chế tài chính khác và khoản mục huy động vốn từ các tổ chức này này chiếm khoảng 1/3 nguồn vốn huy động của ngân hàng trong giai đoạn 2009 - 2011. Do nguồn vốn này có độ ổn định thấp vì các tổ chức này là những đối thủ cạnh tranh của ngân hàng và phần lớn gửi tiền của các tổ chức này ở dạng tiền gửi không kỳ hạn hoặc gửi tiền có kỳ hạn trong khoảng thời gian rất ngắn khi họ chƣa cần sử dụng đến khoảng tiền đó. Vì vậy, ngân hàng cần giữ cho khoản mục này có một tốc độ tăng trƣởng thích hợp và duy trì một tỷ trọng hợp lý trong cơ cấu nguồn vốn huy động nhƣng vẫn đảm bảo cho các hoạt động của ngân hàng diễn ra bình thƣờng. Do đó, tốc độ tăng trƣởng của tiền gửi của các tổ chức tài chính khác qua các năm giảm rất nhanh, tốc độ tăng trƣởng của khoản mục này 2011/2010 chỉ bằng có 19,15% tốc độ tăng trƣởng 2010/2009 và tốc độ tăng trƣởng 6T2012/6T2011 của khoản mục này là -57,65%, điều đó có nghĩa là lƣợng vốn huy động từ các tổ chức tài chính khác trong 6 tháng đầu năm 2012 đã giảm mạnh và chỉ bằng 42,35% lƣợng vốn huy động từ thành phần này vào tháng cùng kỳ năm 2011. Chính sự giảm mạnh của tiền gửi của các tổ chức tài chính là nguyên nhân chính dẫn đến lƣợng vốn huy động của ngân hàng trong 6 tháng đầu năm 2012 giảm mạnh.
Mặc dù tỷ lệ đóng góp của việc phát hành các cơng cụ nợ nhƣ kỳ phiếu, trái phiếu và một số giấy tờ có giá khác trong nguồn vốn huy động của ngân hàng khá thấp, cao nhất cũng chỉ chiếm có 2,08% vào năm 2009. Tỷ trọng của khoản mục này giảm dần trong những năm tiếp theo và kể từ năm 2011 tỷ trọng này chƣa chiếm đến 1% nhƣng có vai trị quan trọng đối với các hoạt động của ngân hàng. Do các cơng cụ nợ thƣờng có thời gian huy động dài và có độ ổn định cao
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTMCP Cơng thương Việt Nam chi nhánh Kiên Giang
do khách hàng ít rút vốn trƣớc kỳ hạn nên ngân hàng có thể yên tâm khi sử dụng nguồn vốn này để đầu tƣ vào các hoạt động. Bên cạnh đó, phát hành cơng cụ nợ cũng là một hình thức quảng cáo rất tốt giúp nâng cao uy tín của ngân hàng. Tuy nhiên, thông thƣờng những cơng cụ huy động này có lãi suất rất hấp dẫn đối với khách hàng, điều đó có nghĩa là sẽ làm chi phí lãi của ngân hàng tăng cao, thêm vào đó là việc ngân hàng chỉ đƣợc sử dụng các công cụ huy động vốn này khi có sự chỉ định của Hội sở cho các mục đích đầu tƣ cụ thể nên tỷ trọng của việc huy động vốn thông qua các công cụ nợ chiếm tỷ trọng khá thấp trong tổng nguồn vốn huy động và cũng nhƣ có tốc độ tăng trƣởng khơng ổn định qua các năm.