KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN
Kể từ khi thành lập đến nay, Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Kiên Giang luôn không ngừng nổ lực phấn đấu vƣơn lên và đã trở thành một trong những ngân hàng thƣơng mại lớn mạnh trên địa bàn tỉnh. Trong suốt quá trình hoạt động, chi nhánh ln gặp phải nhiều khó khăn, đƣơng đầu với nhiều thách thức nhƣng với sự nổ lực của toàn thể CBCNV, chi nhánh đã vƣợt qua những khó khăn này và đạt đƣợc nhiều kết quả khả quan, góp phần khơng nhỏ vào sự phát triển kinh tế của tỉnh.
Trong giai đoạn 2009 - 6/2012, tình hình kinh doanh của ngân hàng đi theo chiều hƣớng tốt. Mặt dù cịn nhiều khó khăn nhƣng kết quả kinh doanh vẫn khả quan, hằng năm ngân hàng vẫn có lợi nhuận. Trong những năm qua, tuy tình hình huy động vốn gặp khó khăn làm cho ngân hàng dè dặt trong việc giải ngân nhƣng doanh số cho vay của ngân hàng vẫn tăng trƣởng qua các năm 2009 - 2011 và chỉ giảm trong 6 tháng đầu năm 2012 do vốn huy động của ngân hàng giảm mạnh trong 6 tháng này. Công tác thu hồi nợ trong những năm qua cũng khá hiệu quả, doanh số thu nợ năm sau luôn cao hơn năm trƣớc, làm cho tỷ trọng nợ quá hạn và nợ xấu trong tổng dƣ nợ luôn ở mức thấp. Tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng của ngân hàng cũng ở mức khá tốt. Nói tóm lại, hoạt động tín dụng của ngân hàng qua 3 năm 2009 - 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 của ngân hàng nhìn chung là có hiệu quả. Bên cạnh đạt đƣợc những thành tựu đó ngân hàng cũng gặp một số khó khăn, hạn chế cần khắc phục để phát triển bền vững hơn.
Đạt đƣợc những kết quả trên là do trong những năm qua ngân hàng luôn chú trọng đến việc trang bị đầy đủ thiết bị hiện đại, không ngừng bổ sung nguồn nhân lực, nâng chất lƣợng đội ngũ cán bộ tín dụng, thƣờng xuyên tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát các khoản vay để phát hiện kịp thời những trƣờng hợp khách hàng sử dụng vốn sai mục đích để có biện pháp xử lý thích hợp, thu hồi vốn trƣớc hạn để ngăn ngừa việc thất thoát vốn và ảnh hƣởng bất lợi đến chất lƣợng hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHTMCP Cơng thương Việt Nam chi nhánh Kiên Giang
6.2. KIẾN NGHỊ
6.2.1. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc
Cần đẩy mạnh công tác thanh tra, giám sát hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại để tạo sự cạnh tranh công bằng, lành mạnh giữa các ngân hàng với nhau. Đồng thời, xử lý nghiêm minh các trƣờng hợp sai phạm nếu phát hiện đƣợc. Từ đó, góp phần thúc đẩy các ngân hàng phát triển theo chiều hƣớng tích cực và đạt hiệu quả hơn.
6.2.2. Đối với chính quyền địa phƣơng
Tịa án, các cơ quan có liên quan cần tích cực hỗ trợ ngân hàng trong việc xử lý các vụ kiện và thi hành án đƣợc nhanh chóng, giúp ngân hàng thu đƣợc các khoản nợ quá hạn một cách nhanh nhất. Bên cạnh đó, cần xử lý nghiêm khắc những trƣờng hợp khai báo thông tin để vay vốn sai sự thật làm ảnh hƣởng đến lợi ích của ngân hàng.
6.2.3. Đối với Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam
- Cần thƣờng xuyên nắm bắt kịp thời tình hình hoạt động kinh doanh của các chi nhánh trong cả nƣớc để có thể đƣa ra chính sách điều chuyển vốn kịp thời cho từng chi nhánh vì trong từng thời điểm có những nơi thiếu vốn cũng có những nơi thừa vốn. Điều này sẽ góp phần làm tăng lợi nhuận cho tồn hệ thống. - Thƣờng xuyên lấy ý kiến phản hồi của các ngân hàng chi nhánh để từ đó hồn thiện hơn cơng tác chỉ đạo, giảm bớt các thủ tục, giấy tờ không cần thiết góp phần thực hiện các hợp đồng nhanh chóng và kịp thời.
- Thƣờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ tín dụng tồn bộ hệ thống Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ. Hỗ trợ công nghệ cho các ngân hàng chi nhánh trong việc đào đạo đội ngũ CBCNV ngân hàng và cũng nhƣ có thể nắm bắt kịp thời những thông tin mới để thực hiện tốt công tác đƣợc giao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thái Văn Đại (2010), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.
2. Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2010). Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.
3. Phòng Tổng hợp - Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Kiên Giang (2012). Các báo cáo tài chính của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Kiên Giang qua 3 năm 2009 - 2011 và 6 tháng đầu năm 2012. 4. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc quy định về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng. 5. Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 4 năm 2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc.