ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh kiên giang (Trang 88 - 89)

- 2011 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012

5.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG

HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH KIÊN GIANG

Qua những phân tích về kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, những phân tích về hoạt động tín dụng cũng nhƣ nguồn đầu vào để đáp ứng cho hoạt động tín dụng này và những phân tích thuận lợi và khó khăn trong q trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và trong hoạt động tín dụng nới riêng trong chƣơng 3 và chƣơng 4, ta có thể đánh giá đƣợc những mặt đạt đƣợc và những tồn tại của ngân hàng qua 3 năm 2009 - 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 liên quan đến hoạt động tín dụng của ngân hàng nhƣ sau:

5.1.1 Những mặt đạt đƣợc

- Doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dƣ nợ của ngân hàng tăng dần qua các năm. Điều này cho thấy quy mơ hoạt động tín dụng của ngân hàng không ngừng đƣợc mở rộng, tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng qua các năm nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc khả năng thu nợ đối với các khoản cho vay, dƣ nợ này.

- Tỷ trọng của nợ quá hạn và nợ xấu chiếm tỷ trọng khá thấp, ở mức không đáng kể trong tổng dƣ nợ. Điều này cho thấy chất lƣợng tín dụng của ngân hàng trong giai đoạn này khá tốt, ngân hàng vẫn đảm bảo việc thu đƣợc nợ và lãi đúng hạn ở mức cao, hạn chế đƣợc các rủi ro và thất thoát tài sản cho ngân hàng.

- Các ngành nghề kinh tế, thành phần kinh tế mà ngân hàng cho vay ngày càng đa dạng. Từ đó, ngân hàng vừa có thể tìm kiếm thêm khách hàng mới để tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng cũng nhƣ đa dạng hóa, phân tán các rủi ro tín dụng có thể xảy ra đối với các khoản cho vay của ngân hàng.

- Phần lớn cán bộ ngân hàng có nhiều kinh nghiệm trong công tác thẩm định, đánh giá các hồ sơ vay vốn cũng nhƣ trong công tác kiểm tra, giám sát và đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn; theo dõi sát sao các khoản nợ quá hạn, nợ xấu để có biện pháp thu hồi nợ hay xử lý nợ xấu thích hợp.

5.1.2. Những mặt còn tồn tại

- Vốn huy động trong những năm qua tuy tăng dần nhƣng vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của khách hàng. Do đó, ngân hàng phải tăng cƣờng tiếp nhận vốn điều chuyển từ Hội sở làm cho ngân hàng không thể chủ động đƣợc trong cho vay, vừa làm tăng chi phí hoạt động của ngân hàng. Khơng những vậy, do tình hình huy động vốn khó khăn, ngân hàng rất thận trọng trong việc giải ngân nên làm giảm tốc độ tăng thu nhập lãi.

- Mặc dù ngân hàng ngày càng đa dạng các đối tƣợng, ngành nghề cho vay nhƣng nhìn chung ngân hàng vẫn tập trung cho vay trong một số ngành chủ yếu nhƣ ngành nông, lâm, thủy sản, ngành cơng nghiệp, ngành thƣơng mại dịch vụ. Do đó, khi có những biến động bất lợi xảy ra trong những ngành này thì nợ xấu của ngân hàng sẽ tăng cao. Cụ thể là việc tăng nợ xấu tăng đối với các khoản cho vay trong ngành thƣơng mại, dịch vụ và ngành nông nghiệp của ngân hàng trong những năm qua.

- Địa bàn tỉnh khá rộng, có những khách hàng vay vốn hoạt động khá xa trụ sở của chi nhánh hay các phịng giao dịch. Điều đó làm cho cơng tác kiểm tra, giám sát các khoản cho vay gặp nhiều khó khăn, việc phát hiện khách hàng sử dụng vốn sai mục đích đã đƣợc thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng có hạn chế. - Do đội ngũ CBCNV của ngân hàng, đặc biệt là cán bộ tín dụng cịn khá ít trong khi khối lƣợng công việc lớn làm họ bị quá tải, ảnh hƣởng đến chất lƣợng các công tác thẩm định, đánh giá hồ sơ vay vốn, không theo dõi sát sao đƣợc tất cả các khoản cho vay. Từ đó, các rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng có nguy cơ tăng cao.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh kiên giang (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)