Tình hình cho vay của Ngân hàng qua 3 năm 2008 – 2010

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nn và ptnt chi nhánh bình minh (Trang 33)

QUA 3 NĂM 2008-2010

(Đơn vị tính: triệu đồng)

(Nguồn: Phịng tín dụng NHNo&PT Bình Minh

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ

1.Doanh số cho vay 277.307 338.993 417.412 61.686 22,24% 78.419 23,13%

a. Ngắn hạn 225.880 278.368 337.798 52.488 23,30% 59.430 21,00% b. Trung, dài hạn 51.427 60.625 79.614 9.198 18,00% 18.989 24,00% 2. Doanh số thu nợ 222.098 304.163 384.776 82.065 36,95% 80.613 26,50% a. Ngắn hạn 176.889 243.735 309.515 66.846 37,80% 65.770 27,00% b. Trung, dài hạn 45.209 60.428 75.261 15.219 33,70% 14.833 24,50% 3. Dư nợ 165.403 200.233 232.869 34.830 21,05% 32.636 16,30% a. Ngắn hạn 102.386 137.019 165.302 34.633 33,80% 28.283 20,60% b. Trung, dài hạn 63.017 63.214 67.567 197 0,30% 4.353 6,50% 4. Nợ quá hạn 1.808 1.736 823 -72 -4,00% 913 52,60% a. Ngắn hạn 717 891 552 174 24,27% -339 -38,05% b. Trung, dài hạn 1.091 845 271 -246 -22,5% -574 -67,93%

GVHD:Nguyễn Phạm Thanh Nam - 21 - SVTH: Ưng Trần Thị Cẩm Thương

4.1.2.1. Doanh số cho vay

Những con số từ bảng 3, cho thấy doanh số cho vay liên tục tăng từ năm

2008 đến 2010. Năm 2009 Ngân hàng cho vay được 338.993 triệu đồng, tăng

61.686 triệu đồng (tăng 22,20 %), đến năm 2010 doanh số cho vay là 417.412

triệu đồng tăng 78.419 triệu đồng so với năm 2009( tăng 23,00%). Trong đó cho vay ngắn hạn ln chiếm tỷ trọng lớn và năm 2010 doanh số cho vay ngắn hạn

đạt 337.798 triệu đồng, tăng 59.430 triệu đồng (23,20%); năm 2009 doanh số

cho vay ngắn hạn là 278.368 triệu đồng, tăng 52.488 triệu đồng (21,30%) với

năm 2008. Cịn những món vay trung và dài hạn có tăng mạnh vào năm 2009 từ mức 60.625 triệu đồng năm 2009 đến năm 2010 là 79.614 đồng, tăng gần 19 triệu

đồng; trong khi đó năm 2009 chỉ tăng 9.198 triệu đồng. Nhưng năm 2010 có tốc

tăng chậm hơn năm 2009 là do năm 2009 có sự cạnh tranh từ hai Ngân hàng thương mại mới kinh doanh trên cùng đia bàn, với mức lãi suất cạnh tranh, thủ

tục cho vay đơn giản nên làm cho doanh số cho vay của Ngân hàng AgriBank có tăng nhưng khơng mạnh

4.1.2.2. Doanh số thu nợ

Trong quá trình thực hiện cho vay, thu nợ là khâu chiếm vị trí quan trọng

được Ngân hàng đặc biệt quan tâm, nó khơng những thể hiện khả năng thẩm định

khách hàng của cán bộ tín dụng mà nó cịn phản ánh đến hiệu quả sử dụng đồng vốn của Ngân hàng. Doanh số thu nợ tùy thuộc vào kỳ hạn trả nợ thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, thường khoản nợ được trả sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh.

Trong các năm qua, NHNO & PTNT Bình Minh khơng ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng. Cán bộ tín dụng đã thiết lập được quan hệ với những

khách hàng đáng tin cậy, cụ thể mỗi cán bộ tín dụng quả lý mỗi ấp-xã, thường

xuyên tư vấn cho các hộ nông dân về dự án để vay vốn. Bên cạnh đó thì cơng tác thẩm định, đánh giá rủi ro được thực hiện khá tốt, cán bộ tín dụng ln trực tiếp

đánh giá và thẩm định kỹ phương án vay vốn và xuống tận cơ sở để quan sát

trước khi cho vay vốn. Cộng thêm công tác quản lý và thu nợ, bám sát địa bàn, xử lý nợ của cán bộ tín dụng khá tốt. Qua đó ta thấy doanh số thu nợ của Ngân hàng ngày càng tăng và tăng đều trong 3 năm qua. Cụ thể năm 2009 doanh số

GVHD:Nguyễn Phạm Thanh Nam - 22 - SVTH: Ưng Trần Thị Cẩm Thương

cho vay là 304.163 triệu đồng, tăng 82.065 triệu đồng ( gần 40,00%), trong khi

đó năm 2010 chỉ đạt 26,50 % nhưng doanh số cho vay vẫn tăng 80.613 triệu đồng.

Cũng như doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong doanh số cho vay thì doanh số thu nợ ngắn hạn cũng chiếm tỷ trọng khá cao trong doanh số thu nợ. Qua 3 năm tỷ trọng thu nợ ngắn hạn của Ngân hàng liên tục tăng nếu năm 2008 doanh số thu nợ ngắn hạn 176.889 triệu đồng, năm 2009 là 243.735 triệu đông, tăng 66.846 triệu (37,70 %) và năm 2010 là 309.515 triệu đồng

65.780 triệu đồng (tăng 27,00%).

4.1.2.3. Dư nợ

Do nhu cầu tăng trưởng tín dụng hàng năm theo chỉ tiêu Ngân hàng đề ra, thêm vào đó nhu cầu tín dụng trên địa bàn Bình Minh trong những năm gần đây cũng tăng làm cho doanh số cho vay cũng tăng. Với mỗi hợp đồng tín dụng khác nhau có kỳ hạn cho vay và kỳ hạn thu nợ cũng khác nhau do đó dư nợ tín dụng tăng hay giảm phụ thuộc khả năng trả nợ của khách hàng mà còn phụ thuộc vào thời hạn hợp đồng. Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy khoảng cách chênh lệch của dư nợ giữa năm 2009 và 2008 khá cao, năm 2009 dư nợ là 200.233 triệu

đồng, năm 2008 là 165.403 triệu đồng, tăng khoảng 21,00 % tức là tăng 34.830

triệu đồng. Năm 2010 đạt 232.636 triệu đồng, tăng 16,00 %. Dư nợ tăng một phần là do những khoản vay trung và dài hạn chưa đến hạn trả, dư nợ trung và

dài hạn chiếm tỷ trọng khá cao trong chỉ tiêu dư nợ, năm 2008 tỷ trọng dư nợ trung, dài hạn là 38,10 %, năm 2009 là 31,60%, và năm 2010 tỷ trọng dư nợ trung, dài hạn là 29,00%. Tuy nhiên tỷ trọng này giảm đều qua 3 năm phần nào cho thấy được Ngân hàng thực hiện khá tốt chủ trương hạn chế cho vay trung và dài hạn, tăng cường cho vay ngắn hạn. Đây cũng là một trong những biện pháp

hạn chế rủi ro khá tốt cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

4.1.2.4. Nợ quá hạn

Nợ quá hạn của Ngân Hàng giảm qua các năm. Cụ thể năm 2008 nợ quá hạn là 1.808 triệu đồng, năm 2009 nợ quá hạn còn 1.736 triệu đồng, giảm 72

triệu đồng, tương đương với giảm 4,00%, nhưng đến năm 2010 thì con số này lại thay đổi mạnh, giảm 52,60 % so với năm 2009 chỉ còn 823 triệu đồng, giảm 913

GVHD:Nguyễn Phạm Thanh Nam - 23 - SVTH: Ưng Trần Thị Cẩm Thương

triệu đồng. Đây là chỉ tiêu để đánh giá công tác thẩm định dự án và hiệu quả sử

dụng vốn vay của Ngân hàng. Nhìn chung tình hình dư nợ của Ngân hàng trong 3 năm qua giảm.

Để biết rõ tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng qua 3 năm với hiệu quả ra sao, Chúng ta cần đi cụ thể vào từng hoạt động, phân tích từng chỉ tiêu

theo thời đối tượng cho vay và theo mục đích sử dụng vốn vay.

4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NHNO& PTNT

BÌNH MINH

4.2.1. Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn qua 3 năm 2008-2010

Thực hiện phương châm “ Nông thôn là thị trường, nông nghiệp là đối

tượng, nông dân là khách hàng”. Trong những năm vừa qua NH đã mở rộng tín dụng phù hợp với định hướng chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo kế hoạch của địa

phương. Từ đó NH khơng ngừng đầu tư vốn cho bà con trong việc chuyển đổi cơ cấu, cây trồng và vật ni. Bên cạnh đó với nền kinh tế đang ngày một phát triển, các nhà máy xí nghiệp đang mọc lên trên địa bàn, nhu cầu tiêu dùng tăng

cao…đang là khách hàng tiềm năng của Ngân hàng vì vậy Ngân hàng cũng đã

mở rộng việc cho vay đến nhiều đối tượng. Cụ thể vào năm 2010 có nhiều dự án xây dựng mới như “Dự án xây dựng nhà máy sản xuất vật liệu nội thất”, “Dự án xây nhà kho của công ty Hải Đăng”, “ Dự án xây dựng khu đô thị mới Tam

Bình”… Điều đó đã góp phần giúp cho Ngân hàng hoạt động có hiệu quả, có thể

đạt được chỉ tiêu trong ngành kinh doanh tiền tệ và dịch vụ.

4.2.1.1. Phân tích doanh số cho vay theo đối tượng sử dụng vốn

Qua bảng 4, doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tượng sử dụng vốn vay 3 năm qua của NHNo & PTNT Bình Minh cho thấy hoạt động cho vay của ngân

hàng là khá tốt, ngân hàng đã mở rộng phạm vi tín dụng đến tất cả các đối tượng kinh tế làm cho doanh số cho vay liên tục tăng.

GVHD:Nguyễn Phạm Thanh Nam - 24 - SVTH: Ưng Trần Thị Cẩm Thương

Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2008-2010

(Đơn vị tính: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2009/2010 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ 1. Các DN 37.774 49.130 75.017 11.356 30,00% 25.887 52,70% 2. Hộ SXKD 188.106 229.238 262.781 41.132 21,80% 33.543 14,50% TỔNG 225.880 278.368 337.798 52.488 23,24% 59.430 21,35%

(Nguồn: Phịng tín dụng NHNo&PT Bình Minh)

Từ bảng số liệu ta thấy 3 năm doanh số cho vay tăng đều, khơng có biến động, năm 2008 doanh số cho vay ngắn hạn là 225.880 triệu đồng, năm 2009

tăng lên 52.488 triệu đồng (tăng 23,30 %) so với năm 2008, đạt 278.368 triệu đồng. Đến năm 2010 thì doanh số cho vay ngắn hạn ở mức 337.798 triệu đồng

tang 59.430 triệu đồng ( tăng 21,00%), đây là một kết quả rất khả quan đối với

hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng. Nguyên nhân làm cho doanh số cho vay ngắn hạn 3 năm vừa qua điều tăng là do khách hàng chủ yếu là những người nông dân vay vốn về nuôi trồng nên việc vay vốn luôn cần vốn để sản xuất quanh năm, bên cạnh đó khách hàng làm ăn ngày một hiệu quả; Cụ thể là giá trị sản

xuất công nghiệp năm 2009 đạt 409,654 tỷ đồng tăng 9,06% so với năm 2008, và chỉ tiêu này tăng 22,97% vào năm 2010 đạt mức 577,75 tỷ đồng

(www.trangdientusonongnghiepbinhminh.com) ; diện tích đất canh tác và nuôi

trồng năm 2009 tăng lên 1.365 ha so với năm 2008, và năm 2010 có diện tích tăng 1.916 ha. Vì vậy nên các đối tượng vay vốn có nhu cầu ngày càng mở rộng quy mơ hoạt động của mình. Mặt khác, do ngân hàng là nơi cung cấp nguồn vốn lý tưởng vì lãi suất hấp dẫn với khách hàng, mà nhân viên ngân hàng thì lại nhiệt tình, chu đáo. Vì vậy, doanh số cho vay ngày càng tăng, đặc biệt là doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất trong doanh số cho vay của Ngân hàng.

* Hộ sản xuất kinh doanh

GVHD:Nguyễn Phạm Thanh Nam - 25 - SVTH: Ưng Trần Thị Cẩm Thương

triệu đồng, sang năm 2009 đã tăng lên đạt 229.238 triệu đồng, tức là đã tăng

41.132 triệu đồng (tăng 21,90%). Đến năm 2010 doanh số cho vay ngắn hạn tăng nhưng chỉ đạt 14,60%, nghĩa là tăng 33.5423 triệu đồng so với năm 2009, đạt

262.781 triệu đồng. Sự tăng trưởng trên là do Ngân hàng đã mở rộng thị phần

tiến hành giải ngân đến các hộ sản xuất kinh doanh, giúp họ cải thiện và nâng cao

đời sống tạo điều kiện phát triển kinh tế gia đình. Điều này thể hiện nhu cầu vay

vốn của người dân ngày càng cao chứng tỏ người dân đã mở rộng sản xuất về

quy mơ và hình thức góp phần nâng cao đời sống ổn định kinh tế. Vì Bình Minh vẫn là địa bàn nơng thơn nên kinh tế chủ yếu vẫn là sản xuất nhỏ dưới hình thức hộ cá thể nên đây có thể là đối tượng có tiềm năng rất lớn. Do đó Ngân hàng cần phải có những giải pháp tích cực để tránh đánh mất thị phần (chiếm 60%) cùng

với với các ngân hàng thương mại khác trên địa bàn như Ngân hàng Đông Á,

Ngân hàng Sacombank, Ngân hàng Đầu tư và phát triển, Ngân hàng Kiên Long; nhằm đảm bảo nguồn thu nhập và nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. Các hộ sản xuất kinh doanh này bao gồm những người nông dân là chủ yếu hoặc là những người làm công việc mua bán, họ vay vốn của ngân hàng với mục đích là: chăn ni heo, nuôi cá, trồng trọt, VAC, mua máy nông nghiệp, tiêu dùng, kinh doanh, xây dựng và sửa chữa nhà… hầu hết các món vay này có số tiền nằm trong khoảng từ 5 triệu đồng đến 30 triệu đồng.

* Đối với các doanh nghiệp

Đối tượng này bao gồm các loại hình doanh nghiệp có trên địa bàn hoạt

động của Ngân hàng như doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn ... Đây là thành phần kinh tế được chính quyền địa phương khuyến khích phát triển

vì nó thể hiện một phần khả năng tăng trưởng kinh tế của địa phương. Tuy nhiên, vì Bình Minh vẫn là địa bàn nơng thơn nên hoạt động chính vẫn là sản xuất nơng nghiệp, các doanh nghiệp được thành lập không nhiều, tuy nhiên 3 năm qua

doanh số cho vay ngắn hạn đối với các Doanh nghiệp liên tục tăng. Năm 2008

doanh số cho vay ngắn hạn đạt 37.774 triệu đồng, đến năm 2009 tăng thêm

11.596 triệu (tăng 30%), và năm 2010 tăng mạnh khoảng đạt 75.017 triệu đồng,

tăng thêm 25.687 triệu đồng (tăng 52 %). Năm 2010 doanh số cho vay đạy ở mức cao nhất là do năm qua có nhiều DN mới thành lập và một số DN cũ mở rộng qui

GVHD:Nguyễn Phạm Thanh Nam - 26 - SVTH: Ưng Trần Thị Cẩm Thương

mô sản xuất nên nhu cầu về vốn vay tăng cao, cho nên doanh số cho vay đã tăng cao trong năm qua. Điều này cho thấy ngân hàng ngày càng tin tưởng đầu tư cho vay với đối tượng này cũng nhằm thực hiện chính sách của Nhà nước là góp phần hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp, đồng thời đáp ứng đầu tư thêm trang thiết bị

hiện đại nhằm giảm chi phí và đem lại hiệu quả cao nhất cho các Doanh nghiệp. Xét về tốc độ gia tăng thì năm 2010 có tốc độ ( 50,70%) cao hơn so với

2009 (30,00%) , nguyên nhân là do năm 2009 có sự biến động mạnh về lãi suất, với việc lãi suất tăng giảm nhiều lần đã làm ảnh hưởng đến quyết định vay vốn

của các Doanh Nghiệp, thế nhưng doanh số cho vay ở năm 2009 vẫn ở mức khá cao là do NH thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất cho đối với khách hàng truyền thống, DN vừa và nhỏ để tiếp tục sản xuất kinh doanh theo quyết định 131/QĐ- TTg và 443/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, với mức hỗ trợ lãi suất là 4%/năm trên số dư nợ. Đó là cơ hội để nhiều hộ gia đình và nhiều doanh nghiệp

được tiếp cận nguồn vốn từ Agribank với mức lãi suất hợp lý đã sớm phục hồi và

phát triển sản xuất, kinh doanh.

Hình 3:DOANH SỐ CHO VAY THEO ĐỐI TƯỢNG 4.2.1.2. Phân tích doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn 4.2.1.2. Phân tích doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn

Cho vay theo mục đích sử dụng vốn, đây là số tiền mà ngân hàng cho vay

để người dân sử dụng vào các mục đích khác nhau nhưng do đặc thù hoạt động

của địa bàn là vùng đất nông nghiệp nên cho vay chủ yếu là để sản xuất nông

nghiệp,trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản, …Nhìn chung qua 3 năm, doanh số cho

37.774 188.106 49.130 229.238 75.017 262.781 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 2.008 2.009 2.010 1. Các DN 2. Hộ SXKD

GVHD:Nguyễn Phạm Thanh Nam - 27 - SVTH: Ưng Trần Thị Cẩm Thương

vay theo mục đích sử dụng vốn tăng giảm khơng đồng đều, có ngành thì giảm

xuống mạnh lại có ngành lại tăng lên rất nhanh, đó cũng là điều dễ hiểu vì nền

kinh tế biến đổi liên tục nên nhu cầu vốn của người dân về mục đích sử dụng vốn vay cũng có nhiều thay đổi. Để thấy rõ hơn ta có thể dựa vào bảng số liệu và biểu

đồ thể hiện doanh số cho vay theo từng đối tượng sử dụng vốn vay sau:

Bảng 5: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2008-2010

Đơn vị tính: triệu đồng. Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 Tuyệt đối Tỷ lệ Tuyệt đối Tỷ lệ

1. Sản xuất nông nghiệp 125.980 154.335 164.956 28.355 22,50% 10.601 7,00% 2. Nuôi trồng thủy sản 6.424 9.093 10.693 2.669 41,60% 1.600 17,00% 3. Thương mại dịch vụ 82.016 100.335 145.583 18.319 22,30% 45.248 45,00% 4. Khác 11.460 14.605 16.566 3.145 27,40% 1.961 13,40%

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nn và ptnt chi nhánh bình minh (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)