4.2.2.2. Phân tích doanh số thu nợ theo mục đích sử dụng vốn
Bảng 7: DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2008-2010
Đơn vị tính: triệu đồng. Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ
1. Sản xuất nông nghiệp 98.708 130.344 161.447 31.636 32,00% 31.103 24,00% 2. Nuôi trồng thủy sản 5.031 6.667 9.013 1.636 32,50% 2.346 35,00% 3. Thương mại dịch vụ 64.595 93.401 123.357 28.806 44,65% 29.956 32,00% 4. Khác 8.555 13.323 15.698 4.768 55,70% 2.375 18,00%
Tổng 176.889 243.735 309.515 66.846 37,80% 65.770 27,00%
(Nguồn: Phịng tín dụng NHN0 & PTNT Bình Minh)
Do doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn vay của Ngân hàng tăng
nên dẫn đến doanh số thu nợ cũng tăng giữa các ngành là một tất yếu. Ta có thể theo dõi bảng số liệu sau đây để thấy rõ hơn tốc độ tăng trưởng trong công tác
thu nợ của từng mục đích sử dụng vốn vay.
28.374 188.106 43.419 229.238 54.836 262.781 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 2.008 2.009 2.010 1. Các DN 2. Hộ SXKD
GVHD:Nguyễn Phạm Thanh Nam - 34 - SVTH: Ưng Trần Thị Cẩm Thương
Hình 6: DOANH SỐ THU NỢ THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN VAY
* Sản xuất nơng nghiệp
Doanh số thu nợ đối với mục đích Sản xuất nông nghiệp tăng ổn định qua các năm; cụ thể năm 2009 tăng 32,00% so với năm 2008 nghĩa là năm 2008 doanh số thu nợ chỉ có 98.708 triệu đồng, đến năm 2009 tăng lên đến 130.344
triệu đồng,, tăng thêm 31.636 triệu, vào năm 2010 doanh số thu nợ là 161.447
triệu đồng, tăng thêm 31.103 triệu đồng so với năm 2009 nhưng chỉ đạt 24,00%. Doanh số thu nợ ngắn hạn tăng ổn định như vậy là do doanh số cho vay ngắn hạn
đối với sản xuất nông nghiệp tăng ổn định qua các năm cùng với việc cán bộ tín
dụng tăng cường các biện pháp thu các khoản nợ đến hạn; hơn nữa nông dân
trong địa bàn đã trở thành khách hàng thân thiện với Ngân hàng, vay trả nợ
thường xuyên.
* Đối với nuôi trồng thủy sản
Khác với doanh số thu nợ đối với mục đích sản xuất nơng nghiệp thì
doanh số thu nợ đối với mục đích nuôi trồng thủy sản cũng đạt kết quả khả quan. Doanh số thu nợ năm 2008 là 5.031 triệu đồng, đến năm 2009 là 6.667 triệu đồng tăng 1.636 triệu (32,50 %), năm 2010 tiếp tục tăng cao, gần như đạt dược mức
cho vay là 9.013 triệu đồng, tăng 2.346 triệu. Nguyên nhân doanh số thu nợ tăng mạnh vào năm 2010 giá cá tra tăng 2,40% so với cùng kỳ năm trước, giá cá tra ngày 01-2008 khoảng 17.000 đồng/kg tùy theo tỉ lệ sắc thịt cá và trọng lượng.
98.708 5.031 64.595 8.555 130.344 6.667 93.401 13.323 161.447 9.013 123.357 15.698 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 160.000 180.000 2.008 2.009 2.010 1. Sản xuất nông nghiệp 2. Nuôi trồng thủy sản 3. Thương mại dịch vụ 4. Khác
GVHD:Nguyễn Phạm Thanh Nam - 35 - SVTH: Ưng Trần Thị Cẩm Thương
* Đối với Thương mại dịch vụ
Doanh số thu nợ đối với mục đích cho vay để kinh doanh Thương mại dịch vụ tăng trưởng không đáng kể; cụ thể vào năm 2008 là 64.595 triệu đồng, đến
năm 2009 là 93.401 triệu đồng, tăng là 28.806 triệu vầ mức tăng đó vẫn không
biến động mạnh vào năm 2010 cũng tăng khoảng 29.956 triệu đồng đạt 32,00%. * Đối với mục đích khác
Doanh số thu nợ với mục đích khác qua các năm tăng khơng ổn định, năm
2009 doanh số thu nợ tăng 4.768 triệu đồng đạt 13.323 triệu đồng (tức tăng
khoảng 55,70 %) so với năm 2008, sang năm 2010 doanh số thu chỉ tăng 2.375 triệu đồng so với năm trước, đạt 15.698 triệu đồng(tăng 18%). Nguyên nhân
doanh số thu nợ với mục đích khác tăng khơng ổn định như vậy một phần là năm 2010 do chủ trương của Ngân hàng là chuyển cho vay tiêu dùng sang hình thức cho vay trung, dài hạn nên cho vay ngắn hạn đối với lĩnh vực này giảm mạnh vì cho vay khác chủ yếu là cho vay tiêu dùng.
4.2.3. Phân tích dư nợ cho vay qua 3 năm 2008-2010
Dư nợ là số tiền còn lại mà ngân hàng đã cho khách hàng vay sau khi đã lấy dư nợ đầu kỳ cộng số cấp tín dụng trừ đi doanh số thu về trong một kỳ nhất định.
4.2.3.1. Phân tích dư nợ cho vay theo đối tượng sử dụng vốn
Nhìn chung, dư nợ ngắn hạn qua 3 năm đều tăng. Năm 2008 tổng dư nợ là 102.386 triệu đồng thì bước sang năm 2009 đã tăng được 33,80 % về tương đối và 34.633 triệu đồng về tuyệt đối. Đến năm 2010 dư nợ lại tiếp tục tăng tuy
không bằng tốc độ tăng của năm 2009 so với năm 2009 nhưng xét về số tuyệt đối thì tăng được nhiều hơn đạt mức 165.302 triệu đồng (tăng 28.283triệu đồng,
GVHD:Nguyễn Phạm Thanh Nam - 36 - SVTH: Ưng Trần Thị Cẩm Thương
Bảng 8: DƯ NỢ NGẮN HẠN THEO ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2008-2010
Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 20092008 Chênh lệch 2010/2009 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ 1. Các DN 14.176 19.887 40.068 5.711 40,30% 20.181 101,50% 2. Hộ SXKD 88.210 117.132 125.234 28.922 32,80% 8.102 7,00% Tổng 102.386 137.019 165.302 34.633 33,80% 28.283 20,60%
( Nguồn: Phịng tín dụng NHNo&PT Bình Minh)
Ta có thể xét rõ hơn sự tăng lên của dư nợ từ các đối tượng sử dụng vốn: * Đối với các doanh nghiệp
Dư nợ ngắn hạn đối với các doanh nghiệp tăng cao. Đặc biệt vào năm
2010 doanh số dư nợ ngắn hạn là 40.068 triệu đồng tăng 20.181 triệu đồng
khoảng 101,50%, so với năm 2009; trong khi đó năm năm 2009 ,chỉ tiêu này có 19.887 triệu đồng, tăng 5.711 triệu đồng ( 40,30%) so với năm 2008. Nguyên
nhân dư nợ ngắn hạn tăng trưởng mạnh vào năm 2010 là do Ngân hàng chú trọng vào việc mở rộng quy mô, khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động, xu
thế cổ phần hóa như hiện nay, cơng ty cổ phần, TNHH mọc lên ngày càng nhiều nên nhu cầu vay vốn của họ là rất lớn, chính vì vậy mà nhu cầu về vốn tăng cao mức dư nợ cũng tăng.
* Đối với hộ SXKD
Chi nhánh ta là NHNo & PTNT do đó mức dư nợ chủ yếu là từ hộ kinh doanh cá thể là chính. Từ 3 năm qua, tình hình dư nợ của Hộ SXKD điều tăng,;
cụ thể , năm 2008 dư nợ ở mức 88.210 triệu đồng, nhưng tới năm 2009 dư nợ ở mức 117.132 triệu đồng, tăng 28.922 triệu đồng (tăng 32,80 %), đây là mức tăng khá co trong 3 năm qua, trong khi năm 2010 dư nợ chỉ tăng thêm 8.102 triệu
đồng( tăng 7,00%). Nguyên nhân làm cho dư nợ năm 2009 tăng cao là do sự
chuyển dịch cơ cấu sản xuất: chuyển diện tích đất trồng lúa năng suất thấp kém
hiệu quả, hoang hố sang ni cá nên nhu cầu về vốn của các hộ dân phục vụ cho sản xuất tăng nên đã làm cho dư nợ tăng. Và mức dư nợ luôn tăng trong ba năm
GVHD:Nguyễn Phạm Thanh Nam - 37 - SVTH: Ưng Trần Thị Cẩm Thương
qua còn do sau khi thu hoạch họ mang tiền đến trả nợ gốc và lãi đến hạn, sau đó tiến hành xin vay tiếp để đầu tư mở rộng qui mô chăn nuôi lớn hơn và cần đồng vốn nhiều hơn. Hộ xin vay do đã tạo được uy tín đối với ngân hàng nên được
ngân hàng tiếp tục giải ngân từ đó làm cho dư nợ tăng.
Hình 7: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO DỐI TƯỢNG SỬ DỤNG VỐN
4.2.3.2. Phân tích dư nợ cho vay theo mục đích sử dụng vốn
Bảng 9: DƯ NỢ NGẮN HẠN THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2008-2010
Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ
1. Sản xuất nông nghiệp 74.687 98.678 102.187 23.991 32,10% 3.509 4,00% 2. Nuôi trồng thủy sản 3.919 6.345 8.025 2.426 62,00% 1.680 26,50% 3. Thương mại dịch vụ 17.885 24.819 47.045 6.934 38,80% 22.226 89,50% 4. Khác 5.895 7.177 8.045 1.282 21,70% 868 12,00%
Tổng 102.386 137.019 165.302 34.633 33,80% 28.283 20,60%
(Nguồn: Phịng tín dụng NHNo&PT Bình Minh)
Những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế xã hội ở địa phương thì
NHNo & PTNT Bình Minh đã mở rộng giải ngân cho nhiều thành phần kinh tế khác giúp họ có đủ nguồn vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh, chăn nuôi, bn bán…từ đó thúc đẩy dư nợ cho vay cho các thành phần kinh tế tăng đều qua 3
năm. 14.176 88.210 19.887 117.132 40.068 125.234 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 2.008 2.009 2.010 1. Các DN 2. Hộ SXKD
GVHD:Nguyễn Phạm Thanh Nam - 38 - SVTH: Ưng Trần Thị Cẩm Thương
Hình 8: DƯ NỢ THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN
* Đối với mục đích Sản xuất nơng nghiệp
Dư nợ cho mục đích này cũng gia tăng trong 3 năm qua. Cụ thể năm 2008
dư nợ là 74.687 triệu đồng, tăng 23.991 triệu vào năm 2009 đạt 98.678 triệu đồng, đến năm 2010 tăng chỉ tăng thêm 3.509 triệu đồng, đạt 102.187 triệu đồng;
mạnh vào năm 2006 và giảm nhẹ vào năm 2007. Nguyên nhân của việc dư nợ tăng đó là do sản xuất nơng nghiệp chủ yếu là trồng trọt mà ngành trồng trọt đang phát triển mở rộng, cây lúa và cây mía là hai loại cây chủ lực, nó đem lại thu
nhập lớn, chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế địa phương. Do đó, Ngân hàng cũng mở rộng đầu tư tín dụng cho lĩnh vực này, thể hiện qua doanh số cho vay,
doanh số thu nợ, dư nợ của ngành này đều chiếm tỷ trọng cao. Mặc dù dư nợ
năm 2010 có tăng nhưng về xét về tương đối vẫn giảm so với năm 2009 nhưng
dư nợ đối với mục đích sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ, vì năm 2009 doanh số cho vay tăng cao nên dẫn đến doanh số dư nợ cũng tăng, cụ thể có một số mơ hình làm ăn hiệu quả được khuyến khích của Nhà nước nên họ đã mạnh dạn đầu tư vào ngắn hạn nên nhu cầu vốn tăng nên dư nợ cũng tăng.
* Đối với nuôi trồng thủy sản
Mặc dù xu hướng của địa phương không phải là nuôi trồng thủy sản, nhưng vẫn nhận thấy được những điều kiện thuân lợi cho người dân trong hoạt động sản xuất này như giá cả, môi trường, yếu tố đầu vào, đầu ra của các loại thủy sản nên
74.687 3.919 17.885 5.895 98.678 6.345 24.819 7.177 102.187 8.025 47.045 8.045 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 2.008 2.009 2.010 1. Sản xuất nông nghiệp 2. Nuôi trồng thủy sản 3. Thương mại dịch vụ 4. Khác
GVHD:Nguyễn Phạm Thanh Nam - 39 - SVTH: Ưng Trần Thị Cẩm Thương
Ngân hàng đã mạnh dạn cho vay nhiều trong lĩnh vực này. Điều này được thể
hiện qua dư nợ đối với mục đích ni trồng thủy sản tăng liên tục qua 3 năm.
Năm 2008 chỉ có 3.919 triệu đồng, nhưng đã tăng lên 6.345 triệu đồng năm 2009 và 8.025 triệu đồng vào năm 2010. Trong những năm gần đây thì mơ hình ni cá tra xuất khẩu đã được các hộ nông dân áp dụng ngày càng phổ biến và mở
rộng quy mơ hoạt động. Ni loại cá này, tuy có chi phí lớn nhưng mang lại hiệu quả kinh tế cao nếu như giá cả bình ổn và nền kinh tế ít biến động. Đồng thời đây cũng là nghề thu hút được nhiều lao động, giải quyết được một phần thất nghiệp nếu như giá cá tra đầu ra được ổn định.
* Đối với Thương mại dịch vụ
Dư nợ đối với mục đích Thương mại dịch vụ tăng liên tục qua 3 năm đáng chú ý là năm 2010 tăng mạnh hơn năm 2009. Năm 2010 dư nợ của nghành này là 47.045 triệu đồng tăng 22.226 triệu đồng về tuyệt đối và tăng khoảng 89,50 % về tương đối so với năm 2009 chỉ có 24.819 triệu đồng,trong khi đó năm 2009 chỉ
tăng có 38,80% hay tăng 6.934 triệu đồng so với năm 2008. Cũng như nuôi trồng thủy sản, dư nợ tăng liên tục và gần như ổn định về số tương đối qua 3 năm. Để
đạt được kết quả như vậy là do sự cố gắng của toàn thể nhân viên cũng như sự
chỉ đạo sâu sát của Ban lãnh đạo Ngân hàng. Nếu trước đây Ngân hàng chủ yếu đầu tư cho lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, ít quan tâm đến
loại hình hoạt động này thì hiện nay khi đất nước đang ở trong thời kỳ hội nhập
lĩnh vực thương mại dịch vụ là lĩnh vực không thể thiếu và đặc biệt ngày càng
phải xem nó là ngành mũi nhọn trong hoạt động của Ngân hàng và NHNO & PTNT Chi nhánh Bình Minh cũng đã chú trọng đầu tư nhiều hơn vào lĩnh vực
thương mại dịch vụ. * Đối với mục đích khác
Dư nợ đối với khoản mục này tăng rất nhanh và tăng mạnh về số tương đối nhưng về số tuyệt đối thì khơng cao. Năm 2008 dư nợ là 5.895 triệu đồng,
năm 2009 tăng tới gần 22,00% về tương đối và tăng 1.282 triệu đồng về số tuyệt
đối so với năm 2008, năm 2010 dư nợ đối với khoản mục này là 8.045 triệu đồng
tăng 868 triệu đồng (khoảng 12,00 %). Dư nợ liên tục tăng đó cũng là kết quả
GVHD:Nguyễn Phạm Thanh Nam - 40 - SVTH: Ưng Trần Thị Cẩm Thương
trung vào một nghành nghề nhất định nào và đó là hướng kinh doanh đúng đắn
tránh được nhiều rủi ro khi nền kinh tế bị biến động.
Tóm lại, tình hình dư nợ của Ngân hàng trong mấy năm qua đều tăng
trưởng ổn định. Trong đó, Ngân hàng cần phải chú trọng vào những đối tượng
khách hàng chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ, những khách hàng có uy tín để
đầu tư một cách hợp lý, sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả đồng thời
khai thác thêm đầu tư vào các ngành kinh tế khác của địa phương, kịp thời nắm bắt thời cơ nhất là tình hình kinh tế-xã hội của địa phương, cải thiện và nâng cao
đời sống của người dân trên địa bàn cũng như mở rộng quy mô hoạt động cho
Ngân hàng.
4.2.4. Phân tích tình hình nợ xấu trong 3 năm 2008-2010
Nợ quá hạn là khoản vay mà khách hàng vay chưa trả được khi đáo hạn. Đây là vấn đề hầu hết các Ngân hàng điều quan tâm. Nếu nợ quá hạn chiếm tỉ lệ
cao trong Ngân hàng thì Ngân hàng kinh doanh khơng hiệu quả có thể dẫn đến phá sản, Vì vậy NHNo&PTNT Bình Minh ln quan tâm đến vấn đề này:
Bảng 10: DƯ NỢ QUÁ HẠN THEO ĐỐI TƯỢNG VAY CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2008-2010 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 20092008 Chênh lệch 2010/2009 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ 1. Thương mại, dịch vụ 402 499 309 97 24,10% -109 -38,10% 2. Sản xuất kinh doanh 315 392 243 77 24,40% -149 38,00%
Tổng 717 891 552 174 24,27% -339 -38,05%
(Nguồn: Phịng tín dụng NHNo&PT Bình Minh)
Cùng với việc mở rộng quy mơ hoạt động tín dụng của ngân hàng thì ngân hàng cũng phải gánh chịu mức rủi ro tương ứng. Nợ xấu khơng thể khơng có ở
bất kỳ ngân hàng nào vì hầu hết các rủi ro xảy ra sau khi hợp đồng tín dụng đã được ký kết, vì ngân hàng khơng thể biết trước được những khoản nợ nào sẽ thu
GVHD:Nguyễn Phạm Thanh Nam - 41 - SVTH: Ưng Trần Thị Cẩm Thương
hộ vay phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó nếu nguyên nhân là do các yếu tố
khách quan là không sao cưỡng lại được như: thiên tai, suy thoái nền kinh
tế…dẫn đến khách hàng không thanh toán được các khoản nợ cho ngân hàng, ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng của ngân hàng, làm cho lợi nhuận giảm. Nếu nợ
xấu quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến danh tiếng của ngân hàng, lúc này những khách