xét xem mục đích của việc sử dụng là gì, có phù hợp với khán giả, với nội dung bài thuyết trình, với kích cỡ của phịng thuyết trình, sử dụng có thuận tiện khơng. Phải hình dung ra hiệu quả nếu sử dụng thiết bị đó đến đâu đối với bài thuyết trình, lường trước được các bất lợi của nó khi sử dụng để có phương án ứng phó
- Khi sử dụng thiết bị hỗ trợ hình ảnh, diễn giả phải chuẩn bị bài thuyết trình của mình
một cách hệ thống và phải nhớ nội dung nào thì dùng đến thiết bị hỗ trợ để đưa ra một cách tự nhiên và liên tục. Nên chuẩn bị ra giấy những ý chính và ghi chú nội dung nào sử dụng thiết bị và nên nói những gì khi sử dụng thiết bị đó
- Sau khi thuyết trình xong nên đánh giá lại bài thuyết trình của mình và xem hiệu quả của việc sử dụng thiết bị hỗ trợ hình ảnh cho bài thuyết trình đến đâu, có nên thay đổi hoặc thêm, bớt việc sử dụng không để rút ra bài học kinh nghiệm cho lần sau.
d. Kỹ năng kiểm sốt tâm lý trong thuyết trình
+ Khái niệm
Kỹ năng kiểm sốt tâm lý trong thuyết trình là khả năng làm chủ các diễn biến tâm lý của bản thân khi diễn thuyết trước đám đơng.
Kiểm sốt tâm lý trong thuyết trình chính là cách giúp bạn có thể tự tin khi thuyết trình trước đám đông.
Đa số chúng ta đều cảm thấy khơng thoải mái lắm khi nói chuyện trước đám đơng, thậm chí một số người cực kỳ căng thẳng khi nhìn thấy nhiều người trước mặt: tay chân có thể bỗng lạnh ngắt, run rẩy, mặt trắng bệch ra và họ chỉ có thể lắp bắp vài điều muốn nói. Ngược lại, cũng có những người có phong thái rất thoải mái, nhẹ nhàng, tự tin trước đám đơng và cịn có vẻ rất náo nức khi được diễn thuyết trước cơng chúng. Những diễn giả tài năng nói chuyện trước cả một hội trường lớn cũng đơn giản như chỉ nói chuyện với một người vậy. Họ khơng những khơng có chút lo lắng nào mà cịn có óc khơi hài để làm tăng phần thú vị cho bài diễn thuyết của mình. Điều gì tạo ra sự khác biệt giữa một người vô cùng tự tin và một người luôn sợ hãi khi diễn thuyết trước cơng chúng? Sự khác biệt này chính là ở kỹ năng kiểm soát tâm lý của mỗi người khác nhau. Thất bại trong thuyết trình một phần lớn là do thiếu tự tin.
* Biểu hiện và nguyên nhân của sự thiếu tự tin
- Một số biểu hiện thiếu tự tin
- Khuôn mặt không được tươi vui, trầm ngâm;
- Đi đi, lại lại khơng rõ mục đích, đứng ngồi khơng n;
- Tay liên tục vân vê một thứ gì đó như vạt áo, bút, đồ trang sức, tóc, mũi...
- Tốt mồ hơi, run tay, run chân, giọng nói ngắt quãng, thở hổn hển...
- Nguyên nhân của sự thiếu tự tin
Từ phía khán giả: Khán giả trong phịng nhìn người thuyết trình chằm chằm, khơng chỉ
một khán giả mà cả khán phịng đang nhìn người thuyết trình. Họ khơng chỉ nhìn trong vài giây mà cịn nhìn người thuyết trình trong suốt thời gian bài thuyết trình diễn ra khiến người thuyết trình cịn thiếu kinh nghiệm sẽ cảm thấy ngượng ngập bối rối. Hơn nữa trong số khán giả có thể có những người khơng để ý đến những gì người thuyết trình nói, mải mê với những công việc riêng của họ khiến người thuyết trình cảm thấy lo sợ rằng bài thuyết trình của mình khơng hấp dẫn, khơng thu hút.
Chuẩn bị chưa tốt bài thuyết trình: khi thuyết trình người trình bày ln cảm thấy mình
đã khơng chuẩn bị tốt bài thuyết trình, khơng trải qua q trình nghiên cứu chủ đề, không xây dựng dàn ý cho bài thuyết trình, khơng chuẩn bị tốt phần trình bày trên giấy hay máy chiếu... Đồng thời người thuyết trình có thể cũng cảm thấy kiến thức về vấn đề thuyết trình của mình cịn hạn chế, phơng kiến thức khơng đủ rộng để thỏa mãn u cầu của thính giả.
Thể chất và tinh thần không tốt: trước buổi thuyết trình người thuyết trình đã mất ngủ,
thức khuya để chuẩn bị cho bài thuyết trình và cảm thấy thể chất, tinh thần của mình mệt mỏi
Sợ mình thể hiện lố bịch trước đám đơng: bên cạnh sự lo lắng khi phải thuyết trình, nếu là một người khơng có kinh nghiệm cịn lo lắng về sự căng thẳng của mình trước đám đơng.
+ Một số kỹ thuật kiểm sốt tâm lý trong thuyết trình