PHẦN THỰC HÀNH 1 Kỹ năng lắng nghe

Một phần của tài liệu Bài giảng Kỹ năng giao tiếp (Trang 60 - 61)

- Kiểm soát tâm lý trong khi thuyết trình

2.2. PHẦN THỰC HÀNH 1 Kỹ năng lắng nghe

2.2.1. Kỹ năng lắng nghe

a. Phân biệt nghe và lắng nghe

Trải nghiệm 1: Ai nghe được nhiều nhất

Hoạt động 1: Sinh viên nhắm mắt trong thời gian 60 giây, cảm nhận mọi âm thanh diễn ra

xung quanh.

Hoạt động 2: Liệt kê các âm thanh sinh viên nghe được.

Hoạt động 3: Xác định khái niệm nghe và rút ra điểm cần lưu ý.

Trải nghiệm 2: Ai nghe được chính xác nhất

Hoạt động 1: Sinh viên nhắm mắt trong 60 giây, tập trung nghe một bản nhạc (nên là một bản nhạc khó, mới) hoặc một thơng tin thời sự hoặc một bản tin trong ngày,...

Hoạt động 2: Kiểm chứng thông tin sinh viên nghe được bằng cách so sánh với phiên bản gốc. Hoạt động 3: Xác định khái niệm lắng nghe và rút ra bài học.

b. Vận dụng chu trình lắng nghe

Trải nghiệm “Tam sao thất bản” hoặc truyền tin

Hoạt động 1: Chọn 03 nhóm tham gia trải nghiệm, mỗi nhóm 5-7 sinh viên, chọn ra người thủ lĩnh nhóm.

Hoạt động 2: Thủ lĩnh nhóm nhận nhiệm vụ - nhận một mảnh giấy chứa đựng một thông tin: Một câu thành ngữ hoặc một câu châm ngôn, một đoạn văn ngắn,... đọc nội dung 3 lần.

Hoạt động 3: Thủ lĩnh truyền thông tin đến cho từng thành viên trong đồng đội với nguyên tắc truyền một lần duy nhất, với cường độ nói nhỏ (khơng lọt âm thanh ra ngoài tai đối tác). Hoạt động 4: Người cuối cùng của các nhóm viết hoặc nói lại thơng tin, kiểm chứng với đáp

án.

Hoạt động 5: Tổng kết và đưa ra những điểm lưu ý cần thiết trong lắng nghe.

Hoạt động 1: Nghiên cứu tình huống dưới đây:

Một ơng bố nọ đang tâm sự: “Tơi khơng thể hiểu được thằng nhóc nhà tơi. Nó chẳng

chịu nghe tơi gì cả”.

- “Hãy để tơi nhắc lại điều anh vừa nói nhé!”, người bạn có ý kiến, “Anh khơng hiểu

được con trai anh vì nó khơng chịu nghe anh”.

- “Đúng vậy”, ơng bố trả lời.

- Người bạn nhắc lại: “Anh không hiểu được con trai anh vì nó khơng chịu nghe anh?”

- “Đúng, tơi nói thế”, ơng bố trả lời có vẻ bực bội.

- Người bạn góp ý: “Anh muốn hiểu ai, trước hết cần phải lắng nghe người đó”

Ơng bố dường như nhận ra được vấn đề. Dừng lại ngẫm nghĩ một lúc, ơng nói: “À,

đúng vậy! Nhưng tơi hiểu nó chứ. Tơi hiểu nó đang trải qua những gì. Bản thân tơi cũng từng như vậy. Điều tơi khơng hiểu là tại sao nó khơng nghe lời tơi”.

Hoạt động 2: Chia sẻ về các nhân vật ơng Bố trong tình huống

Một phần của tài liệu Bài giảng Kỹ năng giao tiếp (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)