- Kiểm soát tâm lý trong khi thuyết trình
2. Nếu là ông bố, anh/chị sẽ cải thiện điều gì để lắng nghe thấu cảm?
Hoạt động 3: Tổng kết và rút ra tầm quan trọng của lắng nghe.
c. Thực hành các kỹ thuật lắng nghe hiệu quả
Hoạt động 1: Chia sẻ về cảm nhận các vai nói, vai im lặng, lắng nghe qua nghệ thuật đóng vai
Chia SV thành nhóm 03 người: 1 người nói, 1 người nghe và 1 người quan sát. Trải nghiệm tình huống, thảo luận và kết luận.
Hoạt động 2: Đóng vai các nhân vật trong tình huống dưới đây
Một nhà quản lý đang chăm chú đọc báo thì nhân viên Lan đi đến trao đổi:
“Dạo này tơi bực mình với Mai q, cơ ấy như người cõi trên vậy, chẳng bao giờ chịu dọn dẹp chỗ làm việc của mình cho đến ca làm việc của tơi. Hơm nay, tơi có hẹn đi khám bệnh đi làm trễ 30 phút, đến nơi mới thấy nơi làm việc bừa bộn như một bãi rác. Tôi thấy phát bệnh và mệt mỏi nếu cứ như vậy”.
Nhà quản lý vẫn tiếp tục đọc báo và nói: - “Ồ thế à?”
- “Lại Mai à, tơi khơng cịn nhớ nổi bao nhiều lần tôi đã bảo cô ta. Cảm ơn cơ đã nói
thẳng, tơi sẽ cho cơ ấy thơi việc”.
- “Có vẻnhư cơ thất vọng khi Mai không dọn dẹp và cô phải làm việc nhiều hơn nữa không?”.
Hoạt động 3: Chia sẻ cảm nhận của nhân vật mai về cách ứng xử của người lãnh đạo Hoạt động 4: Tổng kết và rút ra một số lưu ý về các kỹ thuật lắng nghe qua tình huống
Hoạt động 5: Vận dụng các kỹ thuật nghe hiệu quả
+ Yêu cầu cả lớp nghe và quan sát thông tin, dữ liệuqua một video hoặc một bài diễn thuyết của một sinh viên đại diện
+ Chỉ định một số sinh viên thuật lại thơng tin chính.
+ Chỉ ra các nguyên nhân nếu thơng tin khơng được nhiều hoặc khơng chính xác; Hoạt động 6: Cảm nhận của người nói khi được hoặc khơng được người khác lắng nghe + Chọn 02 sinh viên làm mẫu thể hiện một bài diễn thuyết, đọc một bài thơ, hát,... (tùy chọn). + Tạo khơng gian lắng nghe (02 nhân vật chính khơng được biết về dụng ý): một khơng gian tập trung, hào hứng, ủng hộ,...; một khơng gian đối phó, ồn ào, làm việc riêng,...
+ Chia sẻ cảm xúc của 02 nhân vật chính. + Rút ra bài học cần thiết qua trải nghiệm
2.2.2. Kỹ năng phản hồi
Trải nghiệm1: Thử tài phản hồi
Hoạt động 1: Phát cho SV các tấm card nhiều màu. Trên các tấm card, sinh viên viết phản hồi về 03 hình vi khác nhau theo yêu cầu của giảng viên.
Hoạt động 2: Đánh giá, nhận xét cách phản hồi của một số trường hợp mẫu Hoạt động 3: Lựa chọn những phản hồi hiệu quả
Hoạt động 4: Tổng kết và rút kinh nghiệm
Trải nghiệm2: Tập làm giám khảo
Hoạt động 1: Chọn 5 thành viên làm ban giám khảo
Hoạt động 2: Mỗi sinh viên đăng ký một sở trường của cá nhân (hát, đọc thơ, múa, vẽ,...) và chuẩn bị trong 5 phút.
Hoạt động 3: Chọn ra một số trường hợp mẫu thể hiện sở trường của họ
Hoạt động 4: Ban giám khảo thể hiện khả năng phản hồi, chia sẻ cảm xúc của người nhận
phản hồi tích cực và tiêu cực từ Ban giám khảo.
Hoạt động 5: Chọn ra người đóng vai Ban giám khảo ấn tượng nhất Hoạt động 6: Tổng kết và rút ra bài học
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP
1. Nghe và lắng nghe khác nhau như thế nào? Lợi ích của việc lắng nghe là gì? 2. Nêu và phân tích chu trình lắng nghe
3. Làm thế nào để lắng nghe tốt?
4. Kỹ năng phản hồi là gì, vai trị của việc phản hồi?
5. Có những loại phản hồi nào. Nêu ví dụvà phân tích ưu, nhược điểm của từng loại phản hồi đó.
6. Yêu cầu với người đưa và nhận phản hồi là gì? 7. Tiêu chuẩn của việc phản hồi là như thế nào? 8. Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1: