Vận dụng các chiến thuật thương lượng vào những tình huống cụ thể

Một phần của tài liệu Bài giảng Kỹ năng giao tiếp (Trang 79)

- Sinh viên trải nghiệm được các vai người nghe và người nói.

3 Chiến thuật dùng số đông để áp đảo: Buổi thương lượng có nhiều

3.2.3. Vận dụng các chiến thuật thương lượng vào những tình huống cụ thể

Hoạt động 1: Chọn 02 nhóm đàm phám cho nội dung tình huống dưới đây

Cơng ty cổ phần Phương Đơng có kế hoạch xây dựng ở ngoại ô một nhà máy dệt, chọn địa điểm đất thuộc ấp Mỹ Hịa đang sở hữu. Cơng ty bằng lịng bỏ ra 500 triệu để mua quyền sửdụng, mà ấp Mỹ Hịa lại kiên trì địi 600 triệu. Qua mấy vịng đàm phán, giá cơng ty

Phương Đơngđưa ra lên tới 520 triệu, cịn giá ấp Mỹ Hòa chịu hạ xuống 580 triệu. Hai bên không thể nhượngbộ nữa, đàm phán sa vào thế bế tắc. Ấp Mỹ Hịa kiên trì lập trường bảo vệ lợi ích cho nơng dân, bởivì nơng dân lấy ruộng đất làm gốc, mất đi quyền sử dụng mảnh đất canh tác, họ khơng có q nhiều lựa chọn, chỉ muốn bán nhiều tiền hơn một chút để tổ chức một xưởng cơ khí hay một cơ sở sản xuất gì đó để nơng dân có cơng ăn việc làm. Mà công ty Phương Đơng đứng trên lập trường của mình, nhượng bộ đến 520 triệu là cùng, họ muốn trong chuyện mua bán đất, tiết kiệm được một ít tiền, dùng để tuyển mộ thêm công nhân, mở rộng quy mô thương trường.

Hoạt động 2: Thảo luận một số vấn đề xoay quanh tình huống

1) Phân tích lập trường của hai bên? Lợi ích của hai bên là gì?

2) Hãy đưa ra phương án mà có thể làm cho hai bên hài lịng để đột phá thế bế tắc trong đàm phán.

Hoạt động 3: Mở một cuộc thương lượng mới theo giải pháp đề xuất Hoạt động 4: Đánh giá hiệu quả của giải pháp mới

Hoạt động 5 : Tổng kết và rút kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Bài giảng Kỹ năng giao tiếp (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)