Lãi suất quá hạn

Một phần của tài liệu Quy định pháp luật về phạt và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng tín dụng (Trang 32 - 33)

18

26

Như vây, việc khách hàng vay, bên bảo đảm thực hiện giao dịch khơng có sự đồng ý của bên nhận thế chấp, tiến hành những giao dịch pháp luật không cho phép đã gây cho TCTD rất nhiều khó khăn, nhất là khi tiến hành xử lý tài sản bảo đảm vì vướng phải bên thứ ba là bên đã mua tài sản thế chấp.

Tóm lại, hành vi vi phạm HĐTD trong thực tiễn rất đa dạng và được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Theo nghiên cứu và tìm hiểu của tác giả thì những hành vi vi phạm HĐTD như đã đề cập phía trên là những hành vi rất phổ biến và có khả năng gây ra những thiệt hại cho hoạt động của các bên trong quan hệ tín dụng. Về ngun tắc, bên nào có hành vi vi phạm các cam kết trong HĐTD sẽ phải chịu những hình thức trách nhiệm pháp lý nhất định. Vì vậy, nội dung tiếp theo tác giả sẽ trình bày những nghiên cứu của mình đối với những hình thức trách nhiệm pháp lý do vi phạm HĐTD dưới góc độ quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng các quy định đó.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong Chương 1 của khóa luận, tác giả đã trình bày những nội dung mang tính khái quát chung về HĐTD cũng như tầm quan trọng của HĐTD trong thực tiễn, đồng thời nhận diện một số hành vi vi phạm HĐTD phổ biến trên thực tế. Quan hệ tín dụng ngân hàng đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế bởi vì nó đáp ứng nhu cầu về vốn của bên khách hàng vay và mục tiêu lợi nhuận của các TCTD. Chính vì tầm quan trọng này mà chất lượng và hiệu quả của quan hệ tín dụng là vấn đề mà các bên quan tâm hàng đầu. Tuy nhiên, trên thực tế, việc vi phạm HĐTD xảy ra rất phổ biến. Mặt khác, HĐTD được thiết lập trên cơ sở sự cân bằng về lợi ích của các bên. Khi một bên vi phạm các cam kết trong hợp đồng gây thiệt hại cho bên kia,

Một phần của tài liệu Quy định pháp luật về phạt và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng tín dụng (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)