Kết quả sản xuất thử trên diện rộng

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng và năng suất của lúa lai syng trong điều kiện vụ xuân tại huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 60 - 100)

Trong sản xuất nông nghiệp, muốn đưa ra một quy trình kỹ thuật đại trà phải qua thí nghiệm thử nghiệm trên diện rộng nhằm xác định đặc tính phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai… thông qua các đặc điểm sinh trưởng, phát triển và khả năng cho năng suất. Kết quả thí nghiệm ở vụ xuân 2010 chúng tôi sơ bộ chọn ra 2 loại phân bón qua lá tốt nhất để sản xuất thử. Mô hình được bố trí ở 5 hộ nông dân thuộc xã Lương Phong huyện Hiệp Hòa - tỉnh Bắc Giang trong vụ xuân năm 2011. Kết quả thu được ở bảng 3.10

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.9. Kết quả sản xuất trên đồng ruộng nông dân vụ xuân 2011

Hộ

Năng suất (tạ/ha)

Bón theo quy trình

Phun phân qua lá CT tốt thứ 1 (Phân K-H) CT tốt thứ 2 (Phân TS96) 1 70,3 73,5 73,8 2 68,6 73,7 74,2 3 66,6 75,1 71,3 4 69,3 72,7 74,2 5 67,4 74,3 73,3 TB 68,4b 73,8a 73,4a CV (%) 1,81 LSD05 1,90

Qua số liệu ở bảng 3.9 cho thấy: Công thức phun phân bón lá tốt thứ 1 có năng suất dao động từ 72,7 - 75,1 tạ/ha, công thức phun phân bón lá tốt thứ 2 dao động từ 71,3 - 74,2 tạ/ha, cả 2 công thức phun phân bón lá đều có năng suất trung bình cao hơn chắc chắn ruộng bón theo quy trình từ 5,0 - 5,4 tạ/ha.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG IV

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận

Qua thực tế tiến hành theo dõi đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng và năng suất của lúa lai Syn6 trong điều kiện vụ xuân tại huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang” chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

4.1.1. Về các chỉ tiêu về sinh trưởng

- Khả năng đẻ nhánh ở cả 2 vụ khá cao, đạt từ 9,6 - 11,2 nhánh/khóm và 5,6 - 6,8 bông/khóm (vụ xuân 2010); 8,9 - 11,2 nhánh/khóm và 5,4 - 6,7 bông/khóm (vụ xuân 2011). Số nhánh tối đa và số nhánh hữu hiệu của công thức phun phân TS 96 đạt cao nhất.

- Chiều cao cây cuối cùng ở 2 vụ biến động không nhiều vụ xuân 2010 đạt từ 97,9 - 111,8 cm, vụ xuân 2011 đạt từ 97,8 - 112,4 cm. Công thức phun phân Đầu trâu 502 và TS 96 có chiều cao cây cao hơn công thức đối chứng.

4.1.2. Về các chỉ tiêu sinh lý

- Chỉ số diện tích lá thời kỳ trỗ đạt 4,7- 5,6 m2 lá/m2 (vụ xuân 2010); 4,6- 5,6 m2 lá/m2 (vụ xuân 2011). Công thức phun phân K-H có chỉ số diện tích lá cao hơn công thức đối chứng.

- Khả năng tích luỹ vật chất khô ở thời kỳ chín đạt từ 98,4 - 105,4 tạ/ha (vụ xuân 2010), từ 98,9- 105,0 tạ/ha, (vụ xuân 2011). Ở cả 2 vụ, công thức phun phân K-H có khối lượng chất khô cao nhất.

4.1.3. Năng suất

- Năng suất lý thuyết: Công thức phun phân TS 96 (công thức 6), K-H (công thức 7) có số bông, số hạt chắc/bông, khối lượng 1000 hạt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

cao nên có năng suất lý thuyết cao và ổn định nhất là 81,8 – 84,4 tạ/ha và 82,4 - 83,3 tạ/ha.

- Năng suất thực thu: Công thức phun phân TS 96 (công thức 6), K-H (công thức 7) cao nhất là 77,4 – 77,7 tạ/ha; 76,7 – 77,8 tạ/ha. Lãi thuần của 2 công thức này cũng cao nhất.

- Kết quả thử nghiệm trên diện rộng: Trên nền phân bón 10 tấn phân chuồng + 60 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O /ha, phun phân TS96 cho năng suất 73,8 tạ/ha; phun phân K-H cho năng suất 73,4 ha, đều cao hơn chắc chắn công thức không phun.

4.2. Đề nghị

Tiếp tục thử nghiệm trên các vùng đất khác nhau, các giống khác nhau trên nền phân bón khác nhau, kỹ thuật thâm canh khác nhau để đánh giá khả năng ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng và năng suất của lúa được chính xác hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Hữu Hồng (1993), Luận án thạc sĩ nông nghiệp – Miyazaki –

Nhật Bản.

2. Nguyễn Văn Bộ, Bùi Đình Dinh, Phạm Văn Ba, Cao Kỳ Sơn, Bùi Thị Trâm, Lê Duy Mỳ (1996), “Một số kết quả nghiên cứu về phân bón cho lúa lai ở Việt Nam”, Kết quả nghiên cứu khoa học của Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 21-37.

3. Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng Thi, Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Chiến (2003), Bón phân cân đối cho cây trồng ở Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Lê Vĩnh Thảo (2002), “Ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển của giống lúa BM 9855 và IR64 trong vụ Xuân năm 2002”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (12), tr.

1133 – 1134 và 1139.

5. Phạm Sĩ Tân (1997), “Hiệu quả sử dụng đạm của lúa cao sản ở đồng bằng bằng sông Cửu Long; phần đóng góp từ đất và từ phân bón”, Tạp

chí Nông Nghiệp Công Nghiệp Thực Phẩm số 10, tr. 427 – 429.

6. Trần Thúc Sơn (1996), “Nâng cao hiệu quả phân đạm bón cho lúa nước thông qua quản lý dinh dưỡng tổng hợp”, Kết quả nghiên cứu khoa học của Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 120-140.

7. Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm nang cây lúa, Nxb Lao động. 8. Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức

Thạnh (2003), Giáo trình cây lương thực, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 9. Nguyễn Tất Cảnh, Nguyễn Văn Dung (2006), “Tưới tiết kiệm nước và

bón phân viên nén trong thâm canh lúa”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

10. Bùi Huy Đáp (1985), Văn minh lúa nước và nghề trồng lúa Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr. 24 – 37, 159 – 175.

11. Nguyễn Như Hà, Vũ Hữu Yêm (2000), “Sử dụng phân bón N-P-K cho lúa trên đất phù sa sông Hồng”, Kết quả nghiên cứu sử dụng phân bón

ở miền Bắc Việt Nam (Chương trình hợp tác nghiên cứu Norsk Hydro Đông Dương - Đại học Nông nghiệp I Hà Nội), tr. 120-131.

12. Nguyễn Như Hà (2006), “Nghiên cứu mức phân bón và mật độ cấy thích hợp cho lúa chịu hạn tại Hà Giang”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp (4+5), Trường ĐHNN1 Hà Nội, tr. 135-138.

13. Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình bón phân cho cây trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.19-33.

14. Võ Minh Kha (1996), Hướng dẫn thực hành bón phân cho lúa, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình cây lương thực, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 35-60.

16. Nguyễn Ngọc nụng (1999), Giáo trình nông hóa học, Nxb Nụng nghiệp Hà Nội, tr 54 – 72.

17. Nghiên cứu sản xuất phân bón lá: Nguyễn Huy Phiêu, Đặng Ninh, Lương Quỳnh Chúc, Phạm Đỗ Thanh Thủy, Ngô Văn Nhượng, Quách Thị Phiến, Hoàng Anh Tuấn, Bùi Đình Dinh1, Nguyễn Văn Bộ1 Viện thổ nhưỡng nông hóa

18. Nguyễn Văn Bộ, Bùi Đình Dinh, Phạm Văn Ba, Cao Kỳ Sơn, Bùi Thị Trâm, Lê Duy Mỳ (1996), “Một số kết quả nghiên cứu về phân bón cho lúa lai ở Việt Nam”, Kết quả nghiên cứu khoa học của Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 21-37.

19. Nguyễn Thị Lẫm và CS (2003), Giáo trình cây lương thực, Nxb Nông

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

20. Phạm Văn Cường (2005), "Mối liên hệ giữa ưu thế lai về khả năng

quang hợp và năng suất hạt của lúa lai F1", Tạp chí Khoa học kỹ thuật

nông nghiệp

21. Nguyễn Trí Hoàn, Nguyễn Thị Gấm (2003), "Nghiên cứu chọn tạo lúa lai dòng TGMS7 và TGMS11" Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (3).

22. Phạm Ngọc Lương (2000), Nghiên cứu chọn tạo một số dòng lúa bất dục cảm ứng nhiệt độ phục vụ công tác chọn tạo giống lúa lai hệ hai dòng ở miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

23. Hà Văn Nhân (2002), Nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của một số dòng lúa bất dục đực cảm ứng với nhiệt độ và ứng dụng trong chọn giống lúa lai hai dòng, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

24. Phạm Đồng Quảng (2006), "Các giống lúa, ngô, lạc được công nhận

năm 2005", Kết quả Khảo nghiệm và kiểm nghiệm giống cây trồng năm

2005, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

25. Phạm Văn Cường (2005), "Mối liên hệ giữa ưu thế lai về khả năng

quang hợp và năng suất hạt của lúa lai F1", Tạp chí Khoa học kỹ thuật

nông nghiệp III (4), Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

26. Phạm Văn Cường (2005), "ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất chất khô ở các giai đoan sinh trưởng và năng suất hạt của một số giống lúa lai và lúa thuần", Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, III (5), Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

27. Nguyễn Thị Trâm, Trần Văn Quang (2003), "Kết quả chọn tạo dòng bất dục đực di truyền nhân cảm ứng quang chu kỳ ngắn", Tạp chí nông

nghiệp & Phát triển nông thôn, (10).

28. Nguyễn Thị Trâm (2005), "Kết quả chọn tạo giống lúa lai hai dòng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

29. Aggarwal P.K., Kroff M.J., Cassman K.G., Ten Berge H.F.M. (1997), “Simulating genotypic strategies for increasing rice yield potential in

inrigate tropical environments”, Fiel crops research 51, pp. 5 – 17. 30. Cassman K.G., Kropff M.J., Gaunt J., Peng S. (1993), “Nitrogen use

efficiency of rice reconsidered: what are the key constraints? ”, Plant Soil, pp. 155-156, 359-362.

31. De Datta S.K. (1981), Principles and Practices of Rice Production. John Wiley & Son, Inc.

32. Kropff M.J., Cassman K. G., Peng S., Matthews R. B., Setter T. L. (1994), “Quantitative understanding of rice yield potential”. In Cassman, K. G (1994), Breaking the yield barrier, International Rice Research Institute (IRRI), Los Banos, Philippines.

33. Ladha J.K., and Reddy R.P. (2003), “Nitrogen fixation in rice systems: State of knowledge and future prospects”. Plant Soil 252, pp. 151–167. 34. Mae T. (1997), “Physiological nitrogen efficiency in rice: nitrogen

utilisation, photosynthesis and yield potential”. Plant and Soil 196, pp. 201-210.

35. Murchie E.H., Chen Y.Z., Hubbart S., Peng S., Horton P. (1999), “Interactions between senescence and leaf orientation determine in situ patterns of photosynthesis and photoinhibition in field-grown rice”. Plant Physiology 119, pp. 553-563.

36. Murshedul Alam M., Ladha J. K., Rahman Khan S., Khan A. H. and Buresh R. J. (2005), “Leaf Color Chart for Managing Nitrogen Fertilizer in Lowland Rice in Bangladesh American Society of Agronomy”, Published in Agron J 97, pp. 949-959.

37. Norman R.J., Guindo B.R., Wells and Wilson C.E., (1992), “Seasonal accumunation and partitioning of notrogen – 15 in rice”, Soil Sci. Soc. Am. J. 56, pp.1521 – 1527.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

38. Ntanos D. A. and Koutroubas S. D. (2002), “Dry matter and N accumulation and translocation for Indica and Japonica rice under Mediterranean conditions”. Field Crops Res. 74, pp. 93-101.

39. Robert H. Wells (2007), Spring offers best time to apply phosphorus

http://msucares.com/news/print/headlines.html

40. Yoshida S.(1983), “Rice”. In: Smith, W.H., Banta, S.J.(Eds), Potential Productivity of Field Crops under Different Environments. International Rice Research Institute, Los Banos, Philippines, pp. 103–127. 41. Viện nghiên cứu lúa IRRI(1996), hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn

gen cây lúa. P.O Box 933.1099 Manila, Philippin.

42. Giới thiệu đặc tính nông sinh học lúa Syn 6 Cty Syngenta

43. Lie T.A (1974), Environmental effects on nodulation and symbiotic nitrogen fixation, The biology of nitrogen fixation (A.Quispel.Ed),

NewYork Elsevier, 555-585.

44. Brewbacker J.L and Sun W (1996), Improvement of nitrogen – fixing trees for enhan ced site quality, Proceedings QFRI-IUFRO Conference,

Queensland, Australia, 437-442.

45. Hoàng Lương Việt (1978), Đặc tính vi sinh vật học của một số loại đất, Nghiên cứu đất tập V, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

46. beta.baotintuc.vn/.../nghien-cuu-va-san-xuat-giong-lua-lai-tai-viet- nam...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC

Bảng 01: Thành phần và liều lƣợng phun của một số loại phân bón lá tham gia thí nghiệm

Loại thuốc Thành phần Liều lƣợng phun

Super Grow N 5%, P205 5%, K20 5%, Vitamin, trung

vi lượng 300ppm Pha 10ml/bình 8lít. Đầu trâu 502 30%N, 12% P205, 10% K20, 0,05%Ca, 0,05%Mg, 0,05%Zn, 0,05%Cu, 0,02%B, 0,01%Fe, 0,01% Mn, 0,001%Mo Pha 10g/bình 8lít. Poly-feed N 15%, P205 15%, K20 % 30%, Fe 500, Mn 250, Bo 100, Zn 75, Cu 55, Mo 35(ppm) Pha 10g/bình 8lít. YogenNo.2 N 30%, P205 10%, K20 10%,

Tổng vi lượng: Mn0, Mg0, B203, Fe, Cu, Mo, Zn =2760 ppm Pha 10g/bình 8lít. TS 96 N2 =17%, K20 =1,5%, Cu 0,05%, Zn 0,05%, Mn 0,05%, Bo 0,05%, Pha 20g/bình 8lít. K-H N 3%, P205 5%, K20 4%, Mg 0,2%, S 1,05%, Cu 330ppm, Fe 520ppm. Zn 410ppm, Mn 150ppm, Mo 50ppm, Bo 260ppm Pha 10ml/bình 8lít.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 02: Lãi thuần - Hạch toán kinh tế: Vụ xuân 2010 N.Suất (tạ/ha) N.Suất (kg/s) Dơn giá (1000) đ Tổng thu (1000) đ Tổng chi (1000) đ Lãi thuần (1000) đ 1000/ha 60,5 218 6 1.308 750 558 15.500 74,8 269 6 1.614 780 834 23.166 71,2 256 6 1.536 765 771 21.416 76,1 274 6 1.644 775 869 24.138 69,3 249 6 1.494 780 714 19.833 77,4 279 6 1.674 800 874 24.277 77,8 280 6 1.680 820 860 23.888 Vụ xuân 2011 N.Suất (tạ/ha) N.Suất (kg/s) Dơn giá (1000) đ Tổng thu (1000) đ Tổng chi (1000) đ Lãi thuần (1000) đ 1000/ha 59,3 213 6 1278 750 528 14.666 69,4 249 6 1494 780 714 19.833 71,6 257 6 1542 765 777 21.583 73,9 266 6 1596 765 831 23.083 67,3 242 6 1452 780 672 18.666 77,7 279 6 1674 820 854 23.722 76,7 276 6 1656 820 836 23.222

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 03. Tình hình thời tiết, khí hậu ở huyện Hiệp Hoà - Bắc Giang 2010-2011 Tháng Nhiệt độ (0 C) Tổng lƣợng mƣa (mm) Ẩm độ (%) Tổng số giờ nắng(giờ) Cao nhất Thấp nhất Trung bình Vụ xuân 2010 1/2010 26,3 12,1 17,2 51,6 81,0 18,5 2/2010 31,8 14,7 23,5 2,1 86,0 37,2 3/2010 27,9 13,7 21,2 4,1 80,6 11,2 4/2010 29,3 17,2 23,2 35,3 87,6 15,0 5/2010 35,2 22,8 27,6 56,7 86,0 38,3 6/2010 37,4 24,0 29,6 100,7 80,3 46,6 Vụ xuân 2011 1/2011 14,8 10,2 12,1 86,0 78 119,0 2/2011 21,5 15,2 17,5 118,0 85 429,0 3/2011 19,7 14,6 16,7 995,0 87 131,0 4/2011 27,3 20,7 23,1 443,0 88 505,0 5/2011 31,3 23,1 26,0 216,0 87 135,3 6/2011 33,9 25,7 28,6 330,1 88 136,9 7/2011 34,3 26,3 28,3 134,3 86 174,7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

The SAS System 05:39 Friday, September 23, 2011 1 General Linear Models Procedure

Class Level Information Class Levels Values REP 3 1 2 3

TRT 7 1 2 3 4 5 6 7 Number of observations in data set = 21

The SAS System 05:39 Friday, September 23, 2011 2 General Linear Models Procedure

Dependent Variable: NTD10

Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F

Model 8 5.43904762 0.67988095 1.84 0.1653

Error 12 4.44380952 0.37031746 Corrected Total 20 9.88285714

R-Square C.V. Root MSE NTD10 Mean

0.550352 5.702490 0.60853715 10.67142857

Source DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F

REP 2 0.60285714 0.30142857 0.81 0.4661

TRT 6 4.83619048 0.80603175 2.18 0.1185

Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F

REP 2 0.60285714 0.30142857 0.81 0.4661

TRT 6 4.83619048 0.80603175 2.18 0.1185

The SAS System 05:39 Friday, September 23, 2011 3 General Linear Models Procedure

T tests (LSD) for variable: NTD10

NOTE: This test controls the type I comparisonwise error rate not the experimentwise error rate.

Alpha= 0.05 df= 12 MSE= 0.370317 Critical Value of T= 2.18

Least Significant Difference= 1.0826 Means with the same letter are not significantly different. T Grouping Mean N TRT A 11.2000 3 6 A A 11.0000 3 4 A A 10.9667 3 2 A A 10.8000 3 7 A B A 10.6333 3 5 B A B A 10.4667 3 3 B B 9.6333 3 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng và năng suất của lúa lai syng trong điều kiện vụ xuân tại huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 60 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)