CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI BIDV KIÊN
4.3.1.1. Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế
Để tìm hiểu sâu hơn về doanh số cho vay ngắn hạn ta đi sâu phân tích sự phân bổ tín dụng ngắn hạn theo thành phần kinh tế. Số liệu đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 5: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN CỦA BIDV KIÊN GIANG THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TỪ 2008-2010 ĐVT: Triệu đồng Thành phần kinh tế Năm So sánh 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009
Số tiền trọng % Tỷ Số tiền trọng % Tỷ Số tiền trọng % Tỷ Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Quốc doanh 1.220.000 72,27 1.450.000 61,31 1.850.000 65,84 230.000 18,85 400.000 27,59 Ngoài quốc doanh 468.000 27,73 915.000 38,69 960.000 34,16 447.000 95,51 45.000 4,92 Tổng 1.688.000 100 2.365.000 100 2.810.000 100 677.000 40,11 445.000 18,82
Cho vay các thành phần kinh tế quốc doanh
Doanh số cho vay ngắn hạn đối với thành phần kinh tế quốc doanh tăng liên tục trong 3 năm. Cụ thể năm 2008 doanh số cho vay đạt 1.220.000 triệu đồng. Năm 2009 doanh số này tăng lên 1.450.000 triệu đồng, tức là tăng 230.000 triệu đồng hay 18,85% so với năm 2008. Và đến năm 2010 thì tăng thêm 400.000 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 27,59% so với 2009. Nguyên nhân là do phần nhiều các doanh nghiệp nhà nƣớc làm ăn hiệu quả và đang trong giai đoạn đầu tƣ, chuyển đổi máy móc thiết bị phục vụ kinh doanh nên họ cần vay vốn nhiều hơn, một phần nữa là do BIDV là ngân hàng quốc doanh nên việc cho vay đối các doanh nghiệp nhà nƣớc cũng có nhiều lợi thế hơn các ngân hàng cổ phần khác.
Cho vay các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh
Ngày nay nền kinh tế tỉnh ta đã và đang từng bƣớc hội nhập với nền kinh tế thế giới nên các cá nhân, tập thể chủ động trong việc kinh doanh hơn trƣớc. Và điều này thể hiện qua doanh số cho vay đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh qua 3 năm 2008-2010. Năm 2008 doanh số cho vay là 468.000 triệu đồng. Năm 2009 doanh số này tăng thêm 447.000 triệu đồng hay 95,51% so với năm 2008, đến năm 2010 tăng thêm 45.000 triệu đồng so với năm 2009 tức là tăng 4,92%. Doanh số năm 2009 tăng gần nhƣ gấp đôi so với năm 2008, nguyên nhân là do tỷ lệ lạm phát đã đƣợc kiềm chế ở mức ổn định, đƣợc Nhà nƣớc hổ trợ lãi xuất nên các công ty yên tâm cho hoạt động kinh doanh của mình hơn, đồng thời tìm kiếm cơ hội mới để mở rộng đầu tƣ, đổi mới trang thiết bị máy móc, tăng năng suất lao động, chính vì thế phát sinh nhu cầu về vớn.Mặt khác trong giai đoạn này các DN nhà nƣớc ở nƣớc ta nói chung và tỉnh Kiên Giang nói riêng đã và đang đƣợc cổ phần hóa ngày càng lớn nên số lƣợng DN kinh doanh thuộc thành phần này ngày càng tăng lên, đồng thời trên địa bàn tỉnh cũng có nhiều công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tƣ nhân mới thành lập, rất cần nhiều vốn để kinh doanh, đầu tƣ, vì vậy nhu cầu vốn đã tăng cao. Ta cũng thấy đƣợc qua bảng 5 là tỷ trọng cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có xu hƣớng tăng, thêm vào đó là nhờ sự linh hoạt, nhạy bén trong việc nắm bắt tình hình biến động của thị trƣờng và ngày càng chứng tỏ rõ sự năng động trong nền kinh tế thị trƣờng nên nhu cầu tín dụng đới với thành phần kinh tế này luôn tăng.
Nguyên nhân nữa là BIDV Kiên Giang ln có những chính sách ƣu tiên về lãi suất cho vay, về phí dịch vụ khi các cơng ty sử dụng dịch vụ của ngân hàng. Vì vậy đã thu hút đuợc một lƣợng lớn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đến giao dịch với Ngân hàng.
Tóm lại: doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh
tăng đáng kể, chứng tỏ các biện pháp vay vốn đối với thành phần này có hiệu quả, Ngân hàng nên phát huy hơn nữa vì đây cũng là một lƣợng khách hàng tiềm năng với nhu cầu vốn phong phú và đa dạng.