CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI BIDV KIÊN
4.3.2 Doanh số thu nợ ngắn hạn
Thu nợ là một trong những vấn đề quan trọng đối với mọi ngân hàng, việc thu hồi nợ có tốt hay không là do mỗi ngân hàng có phƣơng pháp, biện pháp và giải pháp tính toán, tránh đƣợc những rủi ro có thể xảy ra. Từ đó, đảm bảo việc thu hồi nợ đúng hạn, nhanh chóng và hạn chế đƣợc nợ xấu xảy ra. Doanh số thu nợ thể hiện khả năng phân tích, đánh giá, kiểm tra theo dõi tình hình SXKD đối với khách hàng vay vớn của cán bộ tín dụng ngân hàng; đồng thời, phản ánh hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Do đó, công tác thu nợ đƣợc xem là một việc hết sức quan trọng và cần thiết trong nghiệp vụ tín dụng.
Bảng 7: DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN CỦA BIDV KIÊN GIANG THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TỪ 2008-2010 ĐVT: Triệu đồng Thành phần kinh tế Năm So sánh 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009
Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ %
Quốc doanh 952.000 70,36 1.390.000 63,53 1.740.000 67 438.000 46,01 350.000 25,18
Ngoài quốc
doanh 401.000 29,64 798.000 36,47 857.000 33 397.000 99,00 59.000 7,39
Tổng 1.353.000 100 2.188.000 100 2.597.000 100 835.000 61,71 409.000 18,69
Thành phần quốc doanh
Tuy giai đoạn này ngân hàng đẩy mạnh cho vay nhƣng vẫn không lơ là công tác thu hồi nợ. Từ bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ ngắn hạn đối với thành phần kinh tế quốc doanh tăng liên tục qua các năm: năm 2008 doanh số thu nợ là 952.000 triệu đồng, đến năm 2009 doanh số này tăng lên 1.390.000 triệu đồng, tức tăng thêm 438.000 triệu đồng hay 46,01% so với 2008. Đến năm 2010 doanh số này tiếp tục tăng lên đạt 1.740.000 triệu đồng, tức tăng thêm 350.000 triệu đồng tƣơng ứng 25,18% so với năm 2009. Năm 2009 NH đã giảm tỷ trọng cho vay đối với thành phần quốc doanh và chủ yếu tập trung thu nợ cũ đối với thành phần này.
Thành phần ngồi quốc doanh
Doanh sớ thu nợ ngắn hạn đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cũng có sự tăng lên rõ rệt: năm 2008 doanh số thu nợ ngoài quốc doanh là 401.000 triệu đồng chiếm 29,64% trong tổng doanh số thu nợ. Sang năm 2009 thì doanh số này lại tăng thêm 397.000 triệu đồng, tăng gần gấp đôi so với năm 2008 và chiếm tỷ trọng 36,47% trong tổng doanh số thu nợ. Đến năm 2010 thì tốc độ tăng của doanh số này giảm hơn chỉ tăng 59.000 triệu đồng hay 7,39% so với năm 2009 và chiếm 33% trong tổng doanh số thu nợ. Nguyên nhân là do năm 2009 nền kinh tế đã có chiều hƣớng tớt lên, hầu hết các công ty đều có nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, có phƣơng án khả thi và đƣợc ngân hàng thẩm định kỹ trƣớc khi cho vay, nên các cơng ty hoạt động có hiệu quả thu hồi đƣợc vốn và trả nợ cho ngân hàng. Đặc biệt, đầu năm 2009 nhờ đƣợc sự hỗ trợ lãi suất của chính phủ, ngân hàng nới lỏng tín dụng nên hầu hết các cơng ty trả khoản vay cũ, lập phƣơng án kinh doanh mới để đƣợc hƣởng lãi suất ƣu đãi của chính phủ vì vậy doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2009 tăng mạnh đến 99%. Đến năm 2010 tình hình kinh tế có nhiều diễn biến tích cực, các cơng ty, doanh nghiệp tƣ nhân làm ăn có hiệu quả nên doanh số thu nợ ngắn hạn cũng tăng lên.
Tóm lại: Kết quả trên là một dấu hiệu rất đáng mừng vì doanh số cho vay
đã phân tích ở phần trên tăng lên, đồng thời doanh số thu nợ cũng tăng lên chứng tỏ hiệu quả của việc cho vay đối với các thành phần kinh tế và công tác thu hồi nợ đƣợc các cán bộ nhân viên NH thực hiện rất tớt, tích cực thu đƣợc các khoản nợ xấu khó địi nên đã làm cho doanh sớ thu nợ tăng lên đáng kể.
4.3.2.2 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế
Bảng 8: DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN CỦA BIDV KIÊN GIANG THEO NGÀNH KINH TẾ TỪ 2008-2010
ĐVT: Triệu đồng Ngành kinh tế Năm So sánh 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % XDCB 4.000 0,30 10.000 0,46 32.000 1,23 6.000 150,00 22.000 220,00 Tiêu dùng 42.000 3,10 23.000 1,05 4.900 0,20 (19.000) (45,24) (18.100) (78,70) Nông, Lâm, Ngƣ nghiệp. 15.000 1,11 30.000 1,37 27.000 1,04 15.000 100,00 (3.000) (10,00) Khác 1.292.000 95,49 2.125.000 97,12 2.533.100 97,53 833.000 64,47 408.100 19,20 Tổng 1.353.000 100 2.188.000 100 2.597.000 100 835.000 61,71 409.000 18,69
Xây dựng cơ bản
Doanh số cho vay ngắn hạn đối với ngành XDCB tăng mạnh nên doanh số thu nợ đối với ngành này cũng tăng vƣợt trội. Năm 2008 do ảnh hƣởng của nền kinh tế gặp biến động nên doanh số thu nợ chỉ đạt 4.000 triệu đồng, nhƣng đến năm 2009 doanh số này lại tăng đến 10.000 triệu đồng, tức là tăng 6.000 triệu đồng hay 150% so với 2008. Đến năm 2010 doanh số này lại tiếp tục tăng thêm 22.000 triệu đồng tƣơng ứng 220% so với năm 2009, và tăng gấp 8 lần so với năm 2008. Đây là kết quả hết sức khả quan, điều này chứng tỏ bên cạnh việc cho vay NH cũng không quên công tác thu nợ và thực hiện rất tốt. Qua đây ta thấy đƣợc NH đã có sự đánh giá và nhận định đúng về tiềm năng phát triển của ngành xây dựng trên địa bàn tỉnh.
Tiêu dùng
Doanh số thu nợ đối với tiêu dùng cũng tăng đáng kể. Năm 2008 doanh số thu nợ đối với tiêu dùng đạt 42.000 triệu đồng, đến năm 2009 doanh số này là 23.000 triệu đồng, giảm 19.000 triệu đồng hay 45,24% so với 2008, và đến năm 2010 doanh sớ thu nợ tiêu dùng giảm cịn 4.900 triệu đồng, tức là giảm 18.100 triệu đồng hay 78,7% so với 2009. Doanh số cho vay đối với ngành tiêu dùng tăng nhƣng tình hình thu nợ lại giảm đáng kể, điều này chứng tỏ NH cho vay đã cho vay không hiệu quả đối với tiêu dùng. Công tác thu nợ đối với tiêu dùng có xu hƣớng giảm nên NH có chủ trƣơng là giảm cho vay tiêu dùng.
Nông, lâm, ngƣ nghiệp
Doanh số thu nợ đối với nông, lâm, ngƣ nghiệp cũng có xu hƣớng tăng vƣợt bậc, mặc dù ở năm 2008 Việt Nam chịu ảnh hƣởng của tình hình suy thối kinh tế thế giới: năm 2008 là 15.000 triệu đồng, sang năm 2009 doanh số này tăng thêm 15.000 triệu đồng hay 100% so với năm 2008, đến năm 2010 thì doanh sớ này lại giảm nhẹ còn 27.000 triệu đồng, tức là giảm 3.000 triệu đồng tƣơng ứng giảm 10% so với 2009. Năm 2009, tuy BIDV Kiên Giang tung hết cỡ các gói lãi xuất nhƣng NH vẫn không quên công tác thu nợ. Nguyên nhân là do cuối năm 2009 đến 2010 giá cả đã tƣơng đối ổn định nên các doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh có hiệu quả, NH đã tranh thủ thu hồi nợ trong năm này.
Ngành khác
Đối với các ngành khác doanh số thu nợ ngắn hạn cũng có kết quả tích cực. Năm 2008 doanh số này là 1.292.000 triệu đồng, năm 2009 tăng lên 2.125.000 triệu đồng, tức là tăng 833.000 triệu đồng hay 64,47% so với năm 2008. Đến 2010 doanh số này đạt 2.533.100 triệu đồng, tăng 408.100 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ 19,2% so với 2009. Do nhu cầu vốn hoạt động gia tăng trong lĩnh vực thƣơng nghiệp, dịch vụ nên các chủ thƣơng phải thanh toán các khoản nợ cũ và làm thủ tục vay mới với số tiền nhiều hơn để sản xuất kinh doanh.
Tóm lại: Nhìn chung doanh số thu nợ ngắn hạn của các ngành đều tăng
vƣợt bậc từ 2008 sang 2009 do tình hình lạm phát giá cả tăng cao vào năm 2008 đến đầu năm 2009, nhƣng đến những tháng cuối năm 2009 đến 2010 thì kinh tế dần ổn định nên doan số thu nợ tăng liên tục, đặc biệt là đối với ngành xây dựng, đánh bắt thủy hải sản và một số ngành khác nhƣ: nhà hàng, khách sạn, tin học, điện tử,… Qua đó cho thấy công tác thu nợ của NH ngày càng nâng cao và hoạt động kinh doanh càng có hiệu quả.
4.3.3. Tổng dƣ nợ ngắn hạn
Ngân hàng muốn hoạt động tốt không chỉ phải nâng cao doanh sớ cho vay mà cịn phải nâng cao mức dƣ nợ. Muốn vậy thì ngân hàng phải làm tốt trong khâu thẩm định để lựa chọn cho mình những khách hàng tiềm năng có phƣơng án kinh doanh khả thi, nguồn tài chính đảm bảo. Do đó địi hỏi cán bộ tín dụng của ngân hàng đánh gía đúng năng lực của khách hàng.
4.3.3.1. Tổng dƣ nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế
Chỉ tiêu dƣ nợ có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của NH. Số liệu về dƣ nợ ngắn hạn đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 9: TÌNH HÌNH DƢ NỢ NGẮN HẠN CỦA BIDV KIÊN GIANG THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TỪ 2008-2010 ĐVT: Triệu đồng Thành phần kinh tế Năm So sánh 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Quốc doanh 127.000 20,32 187.000 23,32 297.000 29,26 60.000 47,24 110.000 58,82 Ngoài quốc doanh 489.000 79,68 615.000 76,68 718.000 70,74 117.000 23,49 103.000 16,75 Tổng 625.000 100 802.000 100 1.015.000 100 177.000 28,32 213.000 26,56
Thành phần quốc doanh
Đối với thành phần kinh tế quốc doanh: dƣ nợ tăng mạnh qua 3 năm. Năm 2008 dƣ nợ là 127.000 triệu đồng, năm 2009 tăng lên 187.000 triệu đồng, tăng 60.000 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ 47,24% so với năm 2008, đến năm 2010 dƣ nợ lại tăng đến 297.000 triệu đồng, tức là tăng 110.000 triệu đồng tƣơng ứng 58,82% so với 2009, và tăng hơn gấp đôi so với 2008. Nguyên nhân chủ yếu là do năm 2007, đầu 2008 nƣớc ta bị ảnh hƣởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, giá cả đầu vào tăng làm cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp bị đình trệ, lợi nhuận thấp, các doanh nghiệp không đầu tƣ sản xuất nhiều. Năm 2009, sau cuộc khủng hoảng kinh tế các doanh nghiệp bắt đầu đầu tƣ lại sản xuất kinh doanh, chính vì vậy các doanh nghiệp cần vốn để tái sản xuất kinh doanh làm cho lƣợng cầu tín dụng tăng. Theo thơng tƣ 15/2009/TT-NHNN của NHNN, kể từ cuối tháng 9/2009, tỷ lệ sử dụng vốn tối đa ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn của các tổ chức tín dụng giảm x́ng cịn 30% nên hầu hầu hết các khoản vay trung và dài hạn khi đến hạn có xu hƣớng chuyển qua cho vay ngắn hạn vì vậy làm cho dƣ nợ tín dụng ngắn hạn liên tục tăng. Mặc khác, doanh số cho vay đối với thành phần ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay, nhƣng các dự án của những doanh nghiệp này chƣa mang lại hiệu quả cao nên dƣ nợ của thành phần này tăng.
Thành phần ngồi quốc doanh
Thành phần kinh tế ngoài q́c doanh thì có xu hƣớng ngƣợc lai với thành phần quốc doanh, dƣ nợ 3 năm liên tục tăng, nhƣng tốc độ tăng giảm: Năm 2008 các doanh nghiệp kinh doanh không đạt hiệu quả tốt nên dƣ nợ là 489.000 triệu đồng, đến năm 2009 nền kinh tế dần ổn định tuy nhiên cũng còn nhiều khó khăn nên dƣ nợ đã tăng lên 615.000 triệu đồng, tức là tăng 117.000 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 23,49% so với năm 2009. Sang năm 2010 thì các doanh nghiệp ngoài quốc doanh kinh doanh đạt hiệu quả tớt hơn, tích cực trả nợ cũ cho NH để có thể vay thêm vốn tiếp tục mở rộng hoạt động kinh doanh, chính vì thế mà dƣ nợ năm này là 718.000 triệu đồng, tức đã tăng 103.000 triều đồng tƣơng ứng 26,56% so với năm 2009.
Tóm lại: Cùng với việc tích cực trả nợ cũ để đƣợc vay mới thì các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh đã làm cho dƣ nợ của ngân hàng giảm xuống đáng kể, ngƣợc lại thì dƣ nợ của các doanh nghiệp Nhà nƣớc ngày càng tăng, do có nhiều dự án của các doanh nghiệp này chƣa đem lại hiệu quả.
4.3.3.2. Tổng dƣ nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế
Bảng 10: TÌNH HÌNH DƢ NỢ NGẮN HẠN CỦA BIDV KIÊN GIANG THEO NGÀNH KINH TẾ TỪ 2008-2010
ĐVT: Triệu đồng Ngành kinh tế Năm So sánh 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % XDCB 17.000 2,72 34.000 4,24 47.000 4,63 17.000 100,00 13.000 38,24 Tiêu dùng 85.000 13,60 132.000 16,46 202.100 19,91 47.000 55,29 70.100 53,11 Nông, Lâm, Ngƣ nghiệp. 55.000 8,80 82.000 10,22 150.000 14,78 27.000 49,09 68.000 82,93 Khác 468.000 74,88 554.000 69,08 615.900 60,68 86.000 18,38 61.900 11,17 Tổng 625.000 100 802.000 100 1.015.000 100 177.000 28,32 213.000 26,56
Xây dựng cơ bản (XDCB)
Qua bảng số liệu ta thấy dƣ nợ của ngành xây dựng tăng liên tục qua 3 năm. Cụ thể năm 2008 dƣ nợ ngắn hạn của ngành xây dựng là 17.000 triệu đồng, qua năm 2009 dƣ nợ này tăng lên 34.000 triệu đồng, tức là tăng 17.000 triệu đồng hay 100% so với 2008, và năm 2010 dƣ nợ tiếp tục tăng lên 47.000 triệu đồng, đã tăng 13.000 triệu đồng tƣơng ứng 38,24% so với năm 2009. Dƣ nợ ngắn hạn của ngành xây dựng tăng là do doanh số cho vay đối với ngành này cũng liên tục tăng mạnh qua 3 năm.
Tiêu dùng
Dƣ nợ ngắn hạn của tiêu dùng cũng tăng liên tục: năm 2008 dƣ nợ là 85.000 triệu đồng, năm 2009 dƣ nợ tăng lên 132.000 triệu đồng, tức là tăng 47.000 triệu đồng hay 55,29% so với năm 2008, đến năm 2010 dƣ nợ tăng thêm 70.100 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 53,11%. Tỷ trọng dƣ nợ đối với tiêu dùng tăng liên tục cho thấy cho vay đối với tiêu dùng không đạt hiệu quả, Ngân hàng nên hạn chế cho vay ngành tiêu dùng, đây cũng là ngành không tạo ra nhiều lợi nhuận.
Nông, lâm, ngƣ nghiệp
Bên cạnh sự tăng lên của dƣ nợ ngắn hạn trong ngành tiêu dùng thì dƣ nợ ngành Nơng, Lâm, Ngƣ nghiệp cũng tăng lên với tốc độ rất nhanh. Năm 2008 dƣ nợ là 55.000 triệu đồng, năm 2009 dƣ nợ tăng thêm 27.000 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 49,09% so với năm 2008, sang năm 2010 dƣ nợ lại tăng thêm 68.000 triệu đồng tƣơng ứng 82,93% so với 2009. Khủng hoảng thế giới cuối 2007-2008 đã đẩy nhiều nƣớc phát triển vào tình trạng suy thoái trầm trọng, ảnh hƣởng xấu đến ngành nông nghiệp cũng nhƣ an ninh lƣơng thực tại các nƣớc đang phát triển, giá nông sản trên thị trƣờng biến động thất thƣờng và giảm đột biến từ giữa năm 2008 đã gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến giá lƣơng thực và nguyên liệu đầu vào tăng cao nhất là vào cuối năm 2008 và đầu năm 2009. Nhằm hạn chế tác động tiêu cực của khủng hoảng đến sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm nơng nghiệp, chính phủ đã đƣa ra gói kích cầu riêng hỗ trợ lãi suất dành cho lĩnh vực nông nghiệp tại quyết định 497/QĐ-TTg ngày 17/04/2009 để các tổ chức các nhân mua sắm máy móc, thiết bị vật tƣ để phục vụ sản xuất nông nghiệp nên dƣ nợ tăng lên.
Ngành khác
Ngoài ra đới với các ngành khác nhƣ: cơ khí, khách sạn, nhà hàng, vận tải biển, khai thác mỏ, công nghiệp chế biến thực phẩm, y tế,... thì dƣ nợ cũng tăng qua các năm nhƣng tốc độ tăng chậm hơn so với các ngành trên. Cụ thể năm 2008 dƣ nợ ngắn hạn là 468.000 triệu đồng, năm 2009 dƣ nợ tăng thêm 86.000 triệu đồng tƣơng ứng tăng 18,38% so với năm 2008, đến năm 2010 dƣ nợ tăng lên 615.900 triệu đồng, tức là tăng 61.900 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 11,17% so với 2009. Do trong 3 năm qua Chi nhánh đã tích cực tìm kiếm thị trƣờng, chọn