Phân tích chung về tình hình tín dụng ngắn hạn

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạntại ngân hàng tmcp đông á chi nhánh cần thơ (Trang 55 - 62)

4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN

4.2.1. Phân tích chung về tình hình tín dụng ngắn hạn

Hoạt động cho vay luôn là vấn đề trọng tâm của Ngân hàng, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, đồng thời tạo nguồn lợi chính cho Ngân hàng. Với nguồn vốn huy động được, Ngân hàng đã đẩy mạnh công tác đầu tư cho vay đến các thành phần trong nền kinh tế.

Sau đây là bảng số liệu tổng hợp về tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng TMCP Đông Á CN Cần Thơ trong 3 năm qua:

Đơn vị tính : Triệu đồng

( Nguồn: Phịng Kế tốn -NH TMCP Đơng Á- Chi nhánh Cần Thơ)

NĂM CHÊNH LỆCH 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền (%) Số tiền (%)

Doanh số cho vay 2.125.425 100,00 2.101.544 100,00 2.213.807 100,00 (23.881) (1,12) 112.263 5,34 Ngắn hạn 1.952.428 91,86 1.920.966 91,41 2.047.685 92,50 (31.462) (1,61) 126.719 6,60 Doanh số thu nợ 2.240.407 100,00 2.061.062 100,00 2.188.022 100,00 (179.345) (8,01) 126.960 6,16 Ngắn hạn 2.054.274 91,69 1.855.848 90,04 1.839.778 84,08 (198.426) (9,66) (16.070) (0,87) Tổng dư nợ 1.223.626 100,00 1.264.108 100,00 1.289.893 100,00 40.482 3,31 25.785 2,04 Ngắn hạn 840.755 68,71 905.873 71,66 1.113.779 86,35 65.118 7,75 207.906 22,95 Tổng nợ xấu 17.265 100,00 13.679 100,00 10.771 100,00 (3.586) (20,77) (2.909) (21,26) Ngắn hạn 16.151 93,55 12.762 93,30 10.120 93,96 (3.389) (20,98) (2.642) (20,70)

GVHD: Nguyễn Hồng Thoa Trang 45 SVTH: Vũ Thị Huyền Trang

Bảng 9 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA DAB CẦN THƠ QUA 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011-2012

Đơn vị tính : Triệu đồng

( Nguồn: Phịng Kế tốn -NH TMCP Đông Á- Chi nhánh Cần Thơ)

4.2.1.1. Doanh số cho vay

Nhìn vào bảng 8 trang 44 ta thấy cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng. Năm 2010 cho vay ngắn hạn đạt 1.920.966 triệu đồng, giảm 31.462 triệu đồng so với năm 2009, chiếm 91,86 % trong tổng doanh số cho vay. Nguyên nhân giảm là do ngân hàng bị ảnh hưởng nhiều của nền kinh tế đang biến động theo chiều hướng phức tạp . Sự khủng hoảng trầm trọng của nền kinh tế vào đầu năm 2010 đã làm cho ngân hàng thận trọng hơn trong khâu cho vay để hạn chế mức rủi ro thấp nhất. Trong bối cảnh đó của nền kinh tế, một số doanh nghiệp đã thu hẹp hoạt động sản xuất kinh doanh để tránh phụ thuộc vào nguồn tín dụng của ngân hàng và ngân hàng rất khó khăn trong việc tìm kiếm khách hàng có năng lực tài chính ổn định và phương án kinh doanh khả thi để cho vay.

Nhưng sang năm 2011 cho vay ngắn hạn tăng nhẹ đạt 2.047.685 triệu đồng,

NĂM CHÊNH LỆCH 6 tháng đầu năm 2011 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2012/2011 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền (%)

Doanh số cho vay 1.702.928 100,00 1.945.123 100,00 242.195 14,22 Ngắn hạn 1.365.123 80,16 1.402.969 72,13 37.846 2,77 Doanh số thu nợ 1.562.873 100,00 1.532.145 100,00 (30.728) (1,97) Ngắn hạn 1.415.214 90,55 1.397.578 91,22 (17.636) (1,25) Tổng dư nợ 1.404.163 100,00 1.702.871 100,00 298.708 21,27 Ngắn hạn 855.782 60,95 1.119.170 65,72 263.388 30,78 Tổng nợ xấu 21.541 100,00 28.145 100,00 6.604 30,66 Ngắn hạn 18.741 87,00 24.945 88,63 6.204 33,10

do vào giữa năm 2010 đến cuối năm Chính phủ đã thực hiện chính sách kích cầu đầu tư và tiêu dùng, chuyển từ chính sách thắt chặt tiền tệ sang chính sách nới lỏng tiền tệ để khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất từng bước vượt qua khủng hoảng kinh tế và trong năm này nhu cầu vay vốn xây dựng nhà ở hay cho vay đầu tư vào các dự án nên cần một lượng tài chính của Ngân hàng để đáp ứng nhu cầu của họ

Nhìn chung, so với cùng kỳ năm ngối thì doanh số cho vay 6 tháng đầu năm 2012 tăng tốt, đạt 1.945.123 triệu đồng, tăng 242.195 triệu đồng so với cùng kỳ năm ngoái, tốc độ tăng là 14,22%. Cụ thể, doanh số cho vay ngắn hạn 6 tháng đầu năm nay đạt 1.402.969 triệu đồng, tốc độ tăng gần 2,77% so với 6 tháng đầu năm 2011. Do chủ trương giảm lãi suất cho vay mà Chính phủ, NHNN thực hiện quyết liệt từ đầu năm đến nay nên ngân hàng Đông Á đã nghiêm chỉnh chấp hành với mức lãi suất cho vay hợp lý đã góp phần thu hút được nhiều khách hàng đến ngân hàng vay vốn.

4.2.1.2 Doanh số thu nợ

Là yếu tố phản ánh lượng nợ được thu về trong một năm cũng như thể hiện khả năng của hoạt động thu nợ của ngân hàng trong năm đó. Đối với tín dụng doanh nghiệp, đa số các khoản nợ là ngắn hạn nên nếu doanh nghiệp hoàn trả các khoản vay của họ đúng hạn thì khi doanh số cho vay tăng lên sẽ kéo theo doanh số thu nợ tăng. Do tình hình hoạt động kinh tế ở Cần Thơ đang ngày một nâng cao về chất lượng, nên các tổ chức kinh tế có khả năng thanh tốn khoản nợ đúng hạn nâng cao doanh số thu nợ của ngân hàng.

Trong 3 năm gần đây doanh số thu nợ DN tại NH TMCP Đông Á chi nhánh Cần Thơ không ngừng tăng nhưng năm 2010 bước sang năm 2011 tăng mạnh đạt 126.960 triệu đồng tương ứng tăng 6,6% so với năm 2010, chứng tỏ trong thời gian gần đây Ngân hàng chú trọng hơn trong công tác thu nợ để đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn, và cũng thể hiện một điều là các doanh nghiệp đã khơi phục tình hình kinh doanh. Cụ thể như sau:

- Doanh số thu nợ DN ngắn hạn trong năm 2010 là 1.855.848 triệu đồng. Trong năm 2010 tăng mạnh một phần là do trong năm khả năng cho vay của NH

GVHD: Nguyễn Hồng Thoa Trang 47 SVTH: Vũ Thị Huyền Trang

khả năng hoàn trả nợ gốc và lãi cho Ngân hàng. Thêm vào đó là các dự án đầu tư nhỏ của khách hàng đều khả thi và làm ăn có hiệu quả nên khách hàng cũng đến trả nợ đúng hạn, nhu cầu vốn để bổ sung nguồn vốn lưu động tăng và nguồn thu để trả nợ NH vì vậy cũng tăng mạnh. Mặc khác cịn có sự đóng góp rất lớn trong việc quản lý nguồn vốn, đôn đốc khách hàng trả nợ gốc và lãi đúng hạn của các cán bộ tín dụng.

- Doanh số thu nợ DN ngắn hạn trong năm 2011 giảm nhẹ đạt 1.839.778 triệu đồng, giảm 10.070 triệu đồng tương đối là 0,87% so với năm 2010 là do tình hình kinh tế khó khăn, lãi suất cho vay cao nên chi phí tăng cao làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng không hiệu quả nên ảnh hưởng trực tiếp đến công tác thu nợ của ngân hàng. Mặc dù tỷ trọng có giảm nhưng so với doanh số cho vay ngắn hạn trong năm thì cơng tác thu nợ của NH là rất tốt, các khoản vay ngắn hạn trong năm NH đều thu hồi rất tốt

Ta thấy, doanh số thu nợ DN ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số thu nợ DN, nhận thấy rằng qua 3 năm thì mức độ chênh lệch này ngày càng tăng. Chính điều này càng khẳng định hơn nữa chiến lược tập trung cho vay ngắn hạn trong thời gian qua đã giúp Ngân hàng kinh doanh có hiệu quả và hạn chế được rủi ro từ việc cho vay trung và dài hạn.

Doanh số thu nợ ngắn hạn 6 tháng đầu năm 2012 giảm là do doanh số cho vay ngắn hạn trong năm giảm, đồng thời tình hình kinh tế khó khăn làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng không hiệu quả nên ảnh hưởng trực tiếp đến công tác thu nợ của ngân hàng

Trong cả 3 năm và 6 tháng đầu năm 2012 doanh số thu nợ ngắn hạn luôn chiếm trên 80% tổng doanh số thu nợ. Đạt được kết quả trên cho thấy ngân hàng đã rất chú trọng và nỗ lực trong công tác thu hồi nợ của mình, đồng thời cho thấy khả năng thẩm định, đánh giá tín dụng rất kỹ của cán bộ tín dụng ngân hàng. Mặt khác ngân hàng cũng phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương trong việc tìm hiểu, kiểm tra xem khách hàng có sử dụng vốn vay đúng mục đích hay khơng để tránh gặp khó khăn trong công tác thu hồi nợ và thất thoát nguồn vốn của ngân hàng, thường xuyên nhắc nhở, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn để nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng.

Dư nợ là số tiền mà Ngân hàng cần phải thu của khách hàng trong một thời điểm nhất định, nó là kết quả của việc cho vay và thu nợ. Hay nói cách khác, chỉ tiêu dư nợ cho vay là khoản tiền đã giải ngân mà Ngân hàng chưa thu hồi được là phần tài sản sinh lời quan trọng của Ngân hàng

Nhìn vào bảng 8 trang 44 dư nợ tăng dẫn qua các năm tuy nhiên tỷ trọng dư nợ ngắn hạn qua ba năm đều chiếm tỷ lệ cao trên 60% trong tổng dư nợ nguyên nhân là do ngân hàng hoạt động trong thành phố lớn, chịu sự cạnh tranh gay gắt của nhiều ngân hàng hoạt động trong nước lẫn ngoài nước.

Dư nợ cho vay là ngắn hạn có xu hướng tăng qua các năm. Cụ thể năm 2010 dư nợ cho vay đạt 905.873 triệu đồng, như vậy dư nợ năm 2010 tăng 65.118 triệu đồng tương ứng tăng 7,75% so với năm 2009. Nguyên nhân là do doanh số cho vay của năm 2010 tăng đồng thời doanh số thu nợ giảm làm cho dư nợ tăng mạnh trong năm 2010. Bên cạnh đó, ngân hàng đã thực hiện rất tốt công tác tăng trưởng tín dụng, mở rộng hoạt động cho vay và cho vay dưới nhiều hình thức nên cũng góp phần làm dư nợ tăng. Năm 2011 dư nợ cho vay ngắn hạn tăng lên mức 1.113.779 triệu đồng, tăng so với năm 2010 với số tiền là 207.206 triệu đồng và về số tương đối là 22,95% của năm 2008. Nguyên nhân năm là do vốn huy động năm này tăng cao. Một phần là do hoạt động của ngân hàng chủ yếu là cho vay bổ sung vốn lưu động, bên cạnh đó quy mơ của ngân hàng ngày càng mở rộng, cán bộ tích cực tiếp thị cho vay nhằm tăng doanh số cho nên dư nợ ngắn hạn ngày càng tăng

- Qua 3 năm hoạt động ta thấy dư nợ của NH ln tăng trong đó dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ là do NH hoạt động trong địa bàn chủ yếu kinh doanh sản xuất nhỏ và tập trung cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ nên dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn. Điều này có lợi cho NH vì giúp đồng vốn của NH luân chuyển nhanh, giảm thiểu rủi ro vì thời hạn cho vay ngắn.

Trong tổng dư nợ thì dư nợ từ nghiệp vụ cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn như doanh số cho vay và doanh số thu nợ đều trên 94% Cụ thể, năm dư nợ ngắn hạn 6 tháng đầu năm 2012 là 1.119.170 triệu đồng, tăng 403.690

GVHD: Nguyễn Hồng Thoa Trang 49 SVTH: Vũ Thị Huyền Trang

điều lệ của các TCTD theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP nên NH đã mở rộng quy mô làm tăng doanh số cho vay thơng qua việc tìm kiếm những khách hàng mới và tập trung cho vay những khách hàng truyền thống, vì thế mà làm cho dư nợ ngắn hạn tăng với tốc độ nhanh

Tóm lại, từ việc cho vay Ngân hàng rất chú trọng tới việc hoạt động tín dụng nên kết quả là dư nợ từ hoạt động này đặc biệt là tín dụng ngắn hạn ln tăng qua các năm. Chính vì thế mà góp phần vào việc tăng hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng.

4.2.1.4 Tình hình nợ xấu

Khi nợ xấu phát sinh cũng đồng nghĩa với khoản vay của ngân hàng đã bị rủi ro. Vì vậy, ngân hàng cần tìm ra các nguyên nhân phát sinh nợ xấu đồng thời tìm ra các giải pháp để hạn chế nợ xấu, nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng cũng đồng nghĩa với nâng cao chất lượng tín dụng cho ngân hàng.

Nhìn vào bảng 8 trang 44 ta thấy, tình hình nợ xấu của DAB Cần Thơ có sự biến động tăng giảm qua 3 năm nhưng theo chiều hướng tốt. Cụ thể, năm 2009 tổng nợ xấu là 17.265 triệu đồng. Năm 2010 tổng nợ xấu giảm xuống là 13.679 triệu đồng giảm 3.586 triệu đồng hay giảm 20,77% so với năm 2009, trong đó nợ xấu ngắn hạn cũng vẫn chiếm 93,55% trong tổng nợ xấu và đã giảm 3.389 triệu đông hay giảm 20,98%. Đây là kết quả từ việc nỗ lực của các cán bộ tín dụng trong việc quản lý các khoản cho vay và đôn đốc khách hàng trả nợ gốc và lãi đúng hạn, đồng thời cũng cho thấy chiến lược cho vay được đề ra từ Ban lãnh đạo DAB Cần Thơ là hướng đi đúng, qua việc trong năm 2010 DAB Cần Thơ tập trung cho vay ngắn hạn những khách hàng truyền thống và có uy tín nên một mặt hạn chế rủi ro, mặt khác đảm bảo thu nợ đúng hạn từ việc kinh doanh có hiệu quả của những khách hàng trên. Bước qua năm 2011 tổng nợ xấu này giảm trở lại là 10.771 triệu đồng tăng 2.909 triệu đồng tương ứng 21,26%, trong đó nợ xấu ngắn hạn là 10.120 triệu đồng giảm 2.642 triệu đồng hay giảm 20,7% so với năm 2010 nhưng tăng không đáng kể. Ngân hàng đã tạo lập được uy tín của mình và khách hàng của DAB Cần Thơ đa phần là những khách hàng truyền thống, có uy tín, có năng lực tài chính, kinh doanh có hiệu quả và ln gắn bó với Ngân hàng.

với cùng kì năm trước, Ngân hàng cũng đang quản lý rất chặt chẽ trong việc gia tăng nợ xấu nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng. Ta có thể thấy nợ xấu những tháng đầu năm tăng rất cao do lạm phát làm nền kinh tế biến động làm nợ xấu tăng lên nhanh ,do trong năm này Ngân hàng tăng cường việc cho vay một số khách hàng mới, trong đó có những khách hàng không phải là khách hàng truyền thống của Ngân hàng nên dẫn tới việc có một số ít khách hàng khơng có thiện chí trả nợ hoặc do q trình sản xuất kinh doanh của một số ít khách hàng gặp khó khăn dẫn đến thua lỗ nên chưa thể hoàn trã gốc và lãi cho Ngân hàng đúng hạn. Nhưng xét về số tiền thì con số nợ xấu ngắn hạn chỉ chiếm tỷ trọng thấp trong doanh số cho vay ngắn hạn. Nhìn chung, qua 3 năm hoạt động, DAB Cần Thơ đạt kết quả kinh doanh tốt từ nghiệp vụ cho vay ngắn hạn. Từ đó, chứng tỏ một điều là tín dụng ngắn hạn có vai trò rất quan trọng trong hoạt động của Ngân hàng, nó góp phần rất lớn vào việc tăng doanh thu và cũng là nguồn thu nhập chính cho Ngân hàng

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạntại ngân hàng tmcp đông á chi nhánh cần thơ (Trang 55 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)