Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.5. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
4.5.4. Một số chỉ tiêu khác đánh giá khả năng sinh lợi của Ngân hàng
4.5.4.1. Tổng chi phí / tổng tài sản
Đây là chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí cho các tài sản đem đi đầu tƣ của Ngân hàng. Từ bảng 11 (trang 68) ta thấy chỉ tiêu này có phần ổn định qua
Bảng 11: MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA NGÂN HÀNG
STT Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 2011 1 Tổng tài sản Tr.đồng 214.747 260.847 306.203 2 Tổng thu nhập Tr.đồng 28.968 32.734 50.167 3 Tổng chi phí Tr.đồng 26.196 28.982 38.258 4 Thu nhập lãi Tr.đồng 24.307 31.773 49.014 5 Chi phí lãi Tr.đồng 21.315 23.683 32.076 6 Lợi nhuận ròng Tr.đồng 2.772 3.752 11.909 7 Tổng chi phí/tổng tài sản % 12,20 11,11 12,49 8 Tổng chi phí/tổng thu nhập % 90,43 88,54 76,26 9 Hệ số thu nhập lãi ròng (4-5)/1 % 1,39 3,10 5,53 10 Hệ số sử dụng tài sản (2/1) % 13,49 12,55 16,38 11 ROS (6/2) % 9,57 11,46 23,74 12 ROA (6/1) % 1,29 1,44 3,89
(Nguồn: Tổng hợp từ các bảng báo cáo của NHN0&PTNT huyện Bình Tân)
3 năm. Cụ thể, năm 2009 đạt 12,20% hay nói cách khác cứ 100 đồng tài sản đem đi đầu tƣ thì Ngân hàng phải bỏ ra 12,20 đồng chi phí. Bƣớc sang năm 2010, chỉ tiêu này giảm xuống còn 11,11%. Mặc dù chi phí trong năm này của Ngân hàng tăng lên so với năm 2009 song tốc độ tăng của chi phí thấp hơn tốc độ tăng của tổng tài sản nên làm cho hệ số này giảm nhẹ. Năm 2011, chỉ tiêu này có sự gia tăng trở lại với tỷ lệ 12,49%, cao nhất trong 3 năm, đó là do việc vay vốn ngân hàng cấp trên gia tăng kéo theo sự tăng trƣởng chi phí khá mạnh, làm cho chỉ tiêu này tăng lên. Nhìn chung qua 3 năm tuy mức độ tăng giảm khác nhau nhƣng chỉ tiêu tổng chi phí trên tổng tài sản của Ngân hàng khơng có sự biến động mạnh, điều này chứng tỏ ngân hàng đã có đƣợc những biện pháp hiệu quả trong khâu kiểm sốt chi phí trong thời gian qua.
4.5.4.2. Tổng chi phí / tổng thu nhập
Chỉ tiêu cho biết để tạo ra một đồng thu nhập thì Ngân hàng phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí. Chỉ tiêu này qua 3 năm tại NHN0&PTNT huyện Bình Tân
đều giảm dần cho thấy việc kinh doanh của Ngân hàng ngày càng hiệu quả, Ngân hàng tốn ít chi phí hơn để tạo ra một đồng thu nhập. Cụ thể năm 2009, chỉ tiêu này đạt 90,43%, và trong hai năm 2010, 2011, chỉ tiêu này giảm dần lần lƣợt với tỷ lệ là 88,54% và 76,26%. Nguyên nhân là do nguồn thu nhập Ngân hàng tạo ra hàng năm có bƣớc tăng trƣởng khá tốt, đặc biệt là vào năm 2011, nên việc bù đắp cho chi phí đƣợc đảm bảo cao, vì vậy làm cho chỉ tiêu này giảm dần qua các năm. Đây là một dấu hiệu tốt chứng tỏ nhiệm vụ tăng thu nhập, quản lý chí phí ln đƣợc Ngân hàng quan tâm và thực hiện tốt.
4.5.4.3. Hệ số thu nhập lãi ròng
Hệ số này dùng để đánh giá khả năng tạo ra thu nhập lãi của một đồng tài sản Ngân hàng đem đi đầu tƣ. Hệ số này qua 3 năm luôn đƣợc NHN0&PTNT huyện Bình Tân duy trì mức tăng trƣởng khá tốt. Cụ thể, năm 2009, hệ số thu nhập lãi ròng tại đơn vị chỉ đạt 1,39%, tuy nhiên bƣớc sang năm 2010 đã tăng lên đáng kể với tỷ lệ là 3,10% và điển hình là con số 5,53% trong năm 2011. Có đƣợc kết quả này là do những năm qua cơng tác tín dụng tại Chi nhánh đƣợc duy trì rất tốt, cơng tác thu nợ đạt đƣợc những thành tựu khả quan làm cho hệ số này tăng rất nhanh. Do hoạt động tín dụng đóng vai trị quan trọng trong hoạt động của Ngân hàng nên trong thời gian tới, Ngân hàng cần có biện pháp duy trì và nâng cao hơn nữa hệ số này vì nó cũng là thƣớc đo để Ngân hàng đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của mình.
4.5.4.4. Hệ số sử dụng tài sản
Hệ số này cho biết có bao nhiêu đồng thu nhập đƣợc tạo ra khi một đồng tài sản đƣa vào hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Vì vậy, hệ số này giúp ta đánh giá mức độ hợp lý của việc phân bổ tài sản đầu tƣ để tạo ra thu nhập của Ngân hàng. Qua bảng 11, ta thấy hệ số sử dụng tài sản của Ngân hàng có sự biến động nhƣ sau:
Năm 2009, hệ số này đạt 13,49% nhƣng bƣớc sang năm 2010 lại tụt giảm xuống còn 12,55%. Nguyên nhân là do việc đầu tƣ vào tài sản cố định tại Chi nhánh gia tăng, trong khi đây là loại tài sản không sinh lời nên có phần làm cho hệ số sử dụng tài sản giảm nhẹ.
Năm 2011, hệ số này đã gia tăng với tỷ lệ 16,38%, điều này chứng tỏ sự hiệu quả của tài sản đem đi đầu tƣ. Nói cách khác Ngân hàng đã có sự phân bổ
hợp lý trong cơ cấu tài sản của mình, làm gia tăng khả năng sinh lợi trong hoạt động.
4.5.4.5. ROS (Tỷ số lợi nhuận ròng trên thu nhập)
Tỷ số này dùng để đánh giá khả năng sinh lợi trên thu nhập của NH. Hệ số này ln có xu hƣớng tăng trƣởng qua 3 năm. Điều này cho thấy Ngân hàng đã đạt đƣợc sự hiệu quả trong việc quản lý chi phí cũng nhƣ gia tăng thu nhập tại chi nhánh. Cụ thể nhƣ sau:
Năm 2009, hệ số này chỉ đạt 9,57% nhƣng sang năm 2010 đã có sự gia tăng đáng kể với tỷ lệ là 11,46%. Đó là nhờ tốc độ tăng của thu nhập năm 2010 cao hơn tốc độ tăng của chi phí, lợi nhuận tạo ra nhiều hơn nên làm cho ROS gia tăng. Khơng dừng lại ở đó, hệ số này đã gia tăng rất mạnh khi đạt con số 23,74% trong năm 2011. Tuy chi phí trong năm này gia tăng mạnh hơn năm 2010 nhƣng Chi nhánh lại đạt đƣợc sự tăng trƣởng khá tốt nguồn thu nhập của mình nên thành tích đã đƣợc tạo ra với ROS. Có đƣợc kết quả này là nhờ vào Chi nhánh đã tích cực thực hiện các chính sách ƣu đãi về lãi suất vay vốn làm gia tăng cầu tín dụng tại địa phƣơng, ngƣời dân phấn khởi với sự phục hồi đáng kể của tình trạng suy giảm kinh tế, việc sản xuất kinh doanh khả quan hơn, điều này đồng nghĩa với chất lƣợng thu nợ nâng cao, thu nhập Ngân hàng gia tăng. Hơn nữa việc cung cấp các dịch vụ thanh toán cũng có nhiều ƣu đãi về phí giao dịch nên thu hút nhiều khách hàng thực hiện thanh tốn qua Ngân hàng, đóng góp phần nào vào nguồn thu nhập tại Chi nhánh. Chính vì vậy, ROS của Ngân hàng đã tăng lên ở mức cao.
4.5.4.6. ROA (Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản)
Hệ số này giúp Ngân hàng đánh giá đƣợc mức độ tạo ra lợi nhuận ròng của một đồng tài sản bỏ ra kinh doanh hay xem xét mức độ hợp lý của cơ cấu tài sản. Ta thấy, hệ số này trong năm 2009, 2010 khá thấp tƣơng ứng với các mức 1,29% và 1,44%. Nguyên nhân trong năm 2009, Ngân hàng tiêu tốn nhiều chi phí cho hoạt động thanh lý tài sản của các món vay quá hạn trong năm 2008 do tình hình kinh tế của địa bàn huyện gặp nhiều khó khăn, các đối tƣợng vay vốn làm ăn thua lỗ khơng có khả năng trả nợ cho Ngân hàng, làm cho lợi nhuận chỉ nằm ở con số khá khiêm tốn. Năm 2010, tuy có triển vọng hơn về thu nhập song hệ số cũng chỉ dừng lại ở tỷ lệ 1,44%. Năm 2011, ROA của Ngân hàng đã đƣợc cải thiện khi
tăng lên với con số 3,89% cho thấy hoạt động của chi nhánh ngày một tốt hơn, tài sản đƣợc đầu tƣ một cách hợp lý và hiệu quả hơn.