Mở rộng phạm vi quyền đóng cửa tạm thời nơi làm việc

Một phần của tài liệu Quyền giai công kinh nghiệm của một số nước đối với việt nam (Trang 75 - 77)

Chương 3 Kiến nghị hồn thiện pháp luật Việt Nam về giải cơng

3.2. Kiến nghị sửa đổi, bổ sung BLLĐ 2012 nhằm mở rộng và quy định

3.2.2. Mở rộng phạm vi quyền đóng cửa tạm thời nơi làm việc

Thứ nhất, đề nghị không giới hạn thời điểm chấm dứt giải công. Đề nghị bỏ

quy định tại Khoản 2 Điều 217 BLLĐ 2012 cấm đóng cửa tạm thời nơi làm việc sau khi tập thể lao động ngừng đình cơng vì quy định này làm giải cơng khơng thể hiện được ý nghĩa gây áp lực nhượng bộ lên NLĐ. NSDLĐ cần được quyền quyết định thời điểm chấm dứt giải công cho đến khi tranh chấp được giải quyết và hai bên đã đạt được một thỏa thuận. Khi đó giải cơng có ý nghĩa thúc đẩy giải quyết dứt điểm TCLĐ tập thể, tránh trường hợp tập thể lao động ngừng đình cơng một thời gian ngắn rồi lại tiếp tục đình cơng về vấn đề đó, gây bất ổn trong sản xuất kinh doanh.

Thứ hai, bỏ quy định lý do giải công. BLLĐ 2012 quy định NSDLĐ được quyền giải công do “khơng đủ điều kiện để duy trì hoạt động bình thường hoặc

để bảo vệ tài sản”152F

153

. Tác giả cho rằng khi đã công nhận giải cơng, NSDLĐ nên được quyền quyết định có tiến hành hay khơng mà không cần phải bị ràng buộc bởi những lý do nêu trên. Điều này tương tự như trong pháp luật các nước. Hơn nữa, nếu đã quy định thì khi giải quyết giải cơng phải chứng minh có tồn lại các

152Trần Hồng Hải, tlđd, tr. 23.

lý do đó hay khơng, có thể dẫn đến khó khăn do khơng thống nhất ý kiến khi xác định tình trạng luật định.

Cùng với những kiến nghị thay đổi nêu trên, các quy định khác về giải công cũng cần được bổ sung đầy đủ, đồng bộ hơn.

3.2.3. Điều kiện phát sinh quyền giải cơng

Phân tích điều kiện phát sinh quyền giải công nhằm để làm cơ sở quy định về tính hợp pháp của giải cơng. Bên cạnh điều kiện là khi NLĐ đình cơng như trong BLLĐ 2012, cần xem xét bổ sung một số điều kiện như sau:

Thứ nhất, giải công phải phát sinh từ TCLĐ tập thể về lợi ích.

Pháp luật nước ta quy định đình cơng khơng phát sinh từ TCLĐ tập thể về lợi ích là bất hợp pháp153F

154

. Giải cơng cũng cần được quy định tương tự, vì giải cơng và đình cơng cùng được xem là những công cụ hỗ trợ giải quyết TCLĐ tập thể về lợi ích. Cịn TCLĐ tập thể về quyền đã thuộc thẩm quyền giải quyết của các cơ quan chức năng theo quy định của pháp luật.

Thứ hai, không thuộc ngành nghề cấm giải cơng theo quy định của Chính phủ.

Luật lao động nước ta có quy định hạn chế đình cơng đối với một số ngành nghề thiết yếu154F

155

. Luật một số nước cũng có những hạn chế nhất định đối với đình cơng và giải cơng ở một số ngành nghề. Quy định này nhằm mục đích là nhằm bảo vệ an ninh quốc phòng, những vị trí quan trọng trong nền kinh tế, cuộc sống hàng ngày của người dân. Vì vậy, tác giả đề nghị quy định những trường hợp không được giải cơng, tương tự như quy định đối với đình cơng ở Điều 220 BLLĐ 2012.

Thứ ba, về thương lượng, hòa giải, trọng tài

Thủ tục giải quyết TCLĐ tập thể về lợi ích phải qua thương lượng, hịa giải và trọng tài là bắt buộc theo pháp luật Việt Nam155F

156. Quy định này khá rườm rà, mất thời gian so với quy định các nước, khiến cho khó có thể thực hiện đình

154

Khoản 1 Điều 215 BLLĐ 2012.

155Điều 220 BLLĐ 2012, Nghị định 41/2013/NĐ-CP, ngày 08 tháng 5 năm 2013 Quy định

chị tiết thi hành Điều 220 của BLLĐ về danh mục đơn vị sử dụng lao động khơng được

đình cơng và giải quyết yêu cầu của tập thể lao động ở đơn vị sử dụng lao động không được đình cơng.

cơng hợp pháp. Ngồi ra, thực trạng đình cơng bất hợp pháp xảy ra nhiều ở nước ta cịn do ngun nhân là pháp luật Việt Nam khơng quy định xử lý vi phạm đối với NLĐ đình cơng bất hợp pháp156F

157

nên khơng có tác dụng răn đe để NLĐ tuân theo pháp luật về đình cơng.

Về vấn đề này, có hai phương án sau:

Phương án thứ nhất, áp dụng các yêu cầu giống nhau về thủ tục thương lượng, hòa giải, trọng tài đối với giải cơng và đình cơng. Pháp luật các nước thường quy định theo cách này. Tuy nhiên, để đảm bảo khả năng NSDLĐ có thể giải cơng hợp pháp, kịp thời thì địi hỏi NLĐ phải tn theo các quy định của pháp luật trước khi tiến hành đình cơng. Để thực hiện yêu cầu này, bên cạnh việc đơn giản hóa các thủ tục hịa giải, trọng tài, pháp luật cần quy định biện pháp xử lý đối với NLĐ tham gia đình cơng trái pháp luật. Trong pháp luật nhiều nước157F

158

NSDLĐ được quyền sa thải NLĐ nếu NLĐ tham gia đình cơng bất hợp pháp. Quy định này có ý nghĩa nâng cao ý thức pháp luật của NLĐ và tạo ra một không gian pháp lý thuận lợi và bình đẳng để NSDLĐ và NLĐ có thể sử dụng hiệu quả các vũ khí mình trong thương lượng, gây áp lực kinh tế lên đối phương.

Phương án thứ hai, nếu giữ nguyên các quy định hiện tại về đình cơng, thì luật nên cho phép NSDLĐ giải cơng khi NLĐ đình cơng mà khơng quan tâm tranh chấp đã qua các thủ tục thương lượng, hịa giải, trọng tài hay chưa. Vì nếu luật chỉ cho phép giải cơng phịng vệ và cũng yêu cầu về thương lượng, hòa giải và trọng tài như đối với đình cơng thì sẽ khó có thể thực hiện giải công hợp pháp trên thực tế.

Tác giả cho rằng phương án thứ nhất hướng đến một giải pháp đồng bộ và hợp lý hơn. Nhưng với quy định về đình cơng như trong BLLĐ 2012 thì phương án thứ hai là một giải pháp tình thế nhằm đảm bảo khả năng thực hiện giải công hợp pháp trên thực tế.

Một phần của tài liệu Quyền giai công kinh nghiệm của một số nước đối với việt nam (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)