Chương 3 Kiến nghị hồn thiện pháp luật Việt Nam về giải cơng
3.2. Kiến nghị sửa đổi, bổ sung BLLĐ 2012 nhằm mở rộng và quy định
3.2.7. Quy định về tính hợp pháp của giải cơng và thẩm quyền xác định tính
pháp của giải công
Hiện tại, BLLĐ 2012 chưa công nhận đầy đủ quyền giải cơng và chưa có quy định về tính hợp pháp và thẩm quyền xác định tính hợp pháp của quyền đóng cửa tạm thời nơi làm việc.
Khi giải công được công nhận như một vũ khí để gây áp lực trong thương lượng tập thể thì luật cần thiết phải quy định về tính hợp pháp của giải cơng nhằm tạo cơ sở pháp lý để NSDLĐ thực hiện giải cơng đúng pháp luật, cơ quan xét xử có căn cứ rõ ràng để xác định tính hợp pháp của giải cơng để làm cơ sở giải quyết quyền và trách nhiệm của các bên trong thời gian giải công.
Từ kinh nghiệm các nước và những nội dung đã phân tích ở phần trên, đề nghị bổ sung điều luật về các trường hợp giải công bất hợp pháp như sau:
“(1) Không phát sinh từ TCLĐ tập thể về lợi ích (2) Vi phạm thời hạn báo trước
(3) Bắt đầu trước khi NLĐ trong doanh nghiệp đình cơng
(4) Diễn ra sau khi có quyết định hỗn hoặc ngừng giải cơng của cơ quan có thẩm quyền
(5) Tiến hành trong các doanh nghiệp khơng được giải cơng do Chính phủ quy định.”
162
Simon Clarke, Chang-Hee Lee and Do Quynh Chi (2006), “From Rights to Interests: The Challenge of Industrial Relations in Vietnam”, Journal of Industrial Relations, ISSN 0022-1856, 49(4)545-568, tr. 565.
Từ thực trạng nước ta xảy ra nhiều cuộc đình cơng bất hợp pháp, có thể ảnh hưởng đến tính hợp pháp của giải cơng; học tập kinh nghiệm của Malaysia162F
163, đề nghị quy định thêm:
“Giải cơng được tun bố sau một cuộc đình cơng bất hợp pháp khơng bị xem là bất hợp pháp.”
Ngồi ra, luật cần quy định cơ quan có thẩm quyền xác định tính hợp pháp của giải cơng. Theo quy định các nước, cơ quan xác định tính hợp pháp của giải cơng và đình cơng là giống nhau. BLLĐ 2012 quy định tịa án có thẩm quyền xét tính hợp pháp của đình cơng. Vì vậy, đề nghị bổ sung quy định tịa án có thẩm quyền xác định tính hợp pháp của giải cơng cũng như trình tự thủ tục xác định tính hợp pháp của giải cơng tương tự như đối với đình cơng.
3.2.8. Hậu quả pháp lý của giải công
Hiện nay, BLLĐ 2012 chưa quy định hậu quả pháp lý của việc đóng cửa tạm thời nơi làm việc. Khi quyền giải cơng được cơng nhận đầy đủ hơn, địi hỏi pháp luật phải quy định rõ quyền và nghĩa vụ các bên trong thời gian giải cơng, bởi vì thời gian giải cơng có thể vượt ra ngồi thời gian NLĐ đình cơng.
Theo pháp luật một số nước, quyền giải công đi đôi với việc miễn trách nhiệm trả lương đối với toàn bộ NLĐ thuộc đơn vị thương lượng, những người thuộc đối tượng điều chỉnh của thỏa thuận sẽ được ký kết, chứ không chỉ miễn trách nhiệm đối với những NLĐ tham gia đình cơng. Quy định này dựa trên cơ sở những NLĐ không tham gia đình cơng cũng được đại diện bởi cơng đồn lãnh đạo đình cơng, được tham gia lấy ý kiến về việc đình cơng và được hưởng lợi ích do đình cơng mang lại nếu như NSDLĐ chấp nhận thực hiện các yêu sách của tập thể lao động, vì vậy họ được đối xử giống nhau.
Tuy nhiên, theo quan điểm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của NLĐ thì việc tạm thời cho ngừng việc và khơng trả lương cho NLĐ khơng tham gia đình cơng là khơng hợp lý. Bởi vì những người này sẵn sàng làm việc và không vi phạm trong việc thực hiện hợp đồng lao động. Khi bị ngừng việc những người này cần được hưởng một mức lương ngừng việc nhất định. Mặt khác, trách nhiệm trả lương ngừng việc cho NLĐ khơng tham gia đình cơng trong thời gian giải công cũng đặt áp lực kinh tế lên NSDLĐ nhằm hạn chế giải công kéo dài,
163
giải công không phải thực sự mục đích giải quyết TCLĐ. Vì những lý do nêu trên, tác giả cho rằng quy định trả lương ngừng việc cho NLĐ khơng tham gia đình cơng bị ngừng việc là phù hợp đối với Việt Nam.
Vì vậy, đề nghị luật quy định hậu quả pháp lý của giải công theo hướng: - Đối với giải công hợp pháp: NLĐ tham gia đình cơng khơng được trả lương và các lợi ích khác, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác; NLĐ khơng tham gia đình cơng mà bị giải cơng thì được trả lương ngừng việc theo thỏa thuận và không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng.
- Đối với giải cơng bất hợp pháp: NSDLĐ có trách nhiệm trả đủ tiền lương
và các quyền lợi khác cho NLĐ trong thời gian giải công bất hợp pháp.
Trên đây là một số kiến nghị cụ thể để hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền giải công trên cơ sở những quy định trong BLLĐ 2012. Do giải công là một yếu tố của pháp luật về quan hệ lao động nên khi quy định về giải công cần phải đặt trong mối tương quan với các yếu tố có liên quan mới có thể thiết lập một cơ chế pháp lý toàn diện, đồng bộ để điều chỉnh hài hòa và ổn định QHLĐ.
Kết luận chung
Qua những nội dung nghiên cứu về lý luận và thực tiễn quyền giải công trong pháp luật các nước ở Chương 1 và Chương 2, tác giả đưa ra các kiến nghị sau nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền giải công như sau:
1. Kiến nghị nhằm hướng dẫn thi hành quyền đóng cửa tạm thời nơi làm việc trong BLLĐ 2012
Trước mắt, để tạo cơ sở pháp lý đầy đủ về quyền đóng cửa tạm thời nơi làm việc, pháp luật cần hướng dẫn cụ thể các nội dung sau:
- Về điều kiện phát sinh và thời hạn thông báo trước: đề nghị có văn bản hướng dẫn trường hợp NLĐ đình cơng mà khơng thơng báo trước như luật định thì NSDLĐ có quyền đóng cửa tạm thời nơi làm việc ngay khi NLĐ đình cơng mà khơng cần có thời hạn thơng báo trước.
- Về phạm vi đóng cửa tạm thời nơi làm việc: đề nghị quy định NSDLĐ được quyết định phạm vi đóng cửa tạm thời nơi làm việc trong doanh nghiệp.
- Về xử lý vi phạm đối với hành vi đóng cửa tạm thời nơi làm việc trái pháp luật: đề nghị quy định mức vi phạm phạt hành chính đủ sức răn đe NSDLĐ và bổ sung quy định về khắc phục vi phạm, chấm dứt hành vi vi phạm khi xử lý vi phạm hành chính.
2. Kiến nghị sửa đổi, bổ sung BLLĐ 2012 nhằm mở rộng và quy định đầy đủ hơn quyền giải công tại Việt Nam
Về lâu dài, tác giả kiến nghị pháp luật nước ta ghi nhận đầy đủ hơn về quyền giải công, cụ thể là:
- Mở rộng phạm vi quyền đóng cửa tạm thời nơi làm việc để có thể phát huy ý nghĩa thúc đẩy giải quyết TCLĐ tập thể và sử dụng khái niệm giải cơng thay cho khái niệm đóng cửa tạm thời nơi làm việc.
- Rút ngắn thời hạn thông báo trước giải cơng xuống cịn trước 1 ngày làm việc kể từ khi nhận được thông báo.
- Quy định những trường hợp không được giải công ở một số ngành nghề thiết yếu cho nền kinh tế quốc dân tương tự như đối với đình cơng.
- Quy định về sự can thiệp của cơ quan có thẩm quyền đối với giải cơng tương tự như đối với đình cơng.
- Không cho phép sử dụng lao động thay thế trong thời gian giải công.
- Quy định các trường hợp giải công bất hợp pháp: (1) Không phát sinh từ TCLĐ tập thể về lợi ích; (2) Vi phạm thời hạn báo trước; (3) Bắt đầu trước khi NLĐ trong doanh nghiệp đình cơng; (4) Diễn ra sau khi có quyết định hỗn hoặc ngừng giải cơng của cơ quan có thẩm quyền; (5) Tiến hành trong các doanh nghiệp khơng được giải cơng do Chính phủ quy định.
- Quy định tòa án là cơ quan có thẩm quyền xác định tính hợp pháp của giải cơng và thủ tục xác định tính hợp pháp của giải cơng, tương tự như đối với đình cơng.
- Quy định hậu quả pháp lý của giải công.
Trên đây là kết quả đạt được của việc nghiên cứu đề tài “Quyền giải công -
kinh nghiệm của một số nước đối với Việt Nam”.
Vì giải cơng là nội dung mới được các tác giả trong nước quan tâm nghiên cứu trong thời gian gần đây nên nguồn tài liệu tiếng Việt cịn ít. Trong quá trình nghiên cứu tài liệu nước ngồi, do quyền giải cơng khơng thể tách rời các nội dung khác như thương lượng tập thể, TCLĐ, cơ quan giải quyết tranh chấp… mà khả năng tiếng Anh và kiến thức chung về luật lao động các nước của tác giả cịn hạn chế, nên chắc khơng tránh được những sai sót nhất định.
Vì vậy, tác giả rất mong nhận được sự góp ý của Thầy, Cơ và các bạn để luận văn được chặt chẽ hơn.
PHỤ LỤC SỐ 1
Biểu đồ tỉ lệ số ngày ngừng việc do TCLĐ trên 1.000 NLĐ ở Úc từ năm 1985 – 2012163F
164
Diễn giải:
Trước năm 1993, mặc dù Úc chưa cơng nhận tính hợp pháp của hành động công nghiệp, số ngày ngừng việc do TCLĐ vẫn ở mức cao, biên độ dao động lớn, thể hiện sự bất ổn trong QHLĐ.
Kể từ năm 1993, với sự thay đổi cơ bản trong về luật quan hệ lao động (đặc biệt là cơng nhận đình cơng và giải cơng), số ngày ngừng việc giảm và thể hiện sự ổn định, hợp tác QHLĐ.
164
Alexander Philipatos (2012), Back to the Bad Old Days? Industrial Relations
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Tiếng Việt
Công ước quốc tế
1. Công ước 87 (1948) của Tổ chức Lao động quốc tế về quyền tự do hiệp hội và về việc bảo vệ quyền được tổ chức.
2. Công ước 98 (1949) của Tổ chức Lao động quốc tế về áp dụng những nguyên tắc của quyền tổ chức và thương lượng tập thể.
Văn bản pháp luật Việt Nam
3. Bộ luật lao động 1994, sửa đổi bổ sung 2002, 2006 và một số văn bản hướng dẫn thi hành.
4. Bộ luật lao động 2012.
5. Nghị định 41/2013/NĐ-CP ngày 08 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ Quy định chị tiết thi hành Điều 220 của Bộ luật lao động về danh mục đơn vị sử dụng lao động khơng được đình cơng và giải quyết yêu cầu của tập thể lao động ở đơn vị sử dụng lao động khơng được đình cơng.
6. Nghị định 46/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tranh chấp lao động.
Văn bản khác
7. Chỉ thị 22-CT/TW ngày 05 tháng 6 năm 2008 của Ban Bí thư về tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo việc xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định và tiến bộ trong doanh nghiệp.
Tiếng Anh
Văn bản pháp luật nước ngoài
8. Fair Work Act 2009 (Úc).
9. Industrial Relations Act 1967 (Malaysia). 10. Labour Relations Act 1975 (Thái Lan).
11. Labor Management Relations Act 1947 (Hoa Kỳ). 12. National Labor Relations Act 1935 (Hoa Kỳ).
Phán quyết của tòa án và NLRB (Hoa Kỳ)
13. American Ship Building Co. v. NLRB, 380 U.S. 300, 1965. 14. Bali Blinds Midwest, 292 NLRB 243, 1988.
15. Bunting Bearings Corp., 343 NLRB 479, 2004.
16. Central Illinois Public Service Company, Cases 33-CA-10238, 33- CA-10266, and 33-CA-10449, 1998.
17. Detroit Newspaper Publishers Association v. NLRB, 346 F2d 527, 1965.
18. F.W. Woolworth Co., 90 NLRB 289, 1950. 19. Midwest Generation, 343 NLRB 69, 2004.
20. New Horizons for the Retarded, 283 NLRB 1173, 1987. 21. NLRB v. Brown, 380 U.S. 278, 1965.
22. NLRB v. Truck Drivers Local 449 ("Buffalo Linen Supply Co."), 353 U.S. 87, 1957.
23. Ralphs Grocery Company, case 31-CA-26571, 2004 (Advice Memorandum).
24. San Francisco Hotels Multi-Employer Group, case 20-CA-32134, 2005 (Advice Memorandum).
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
Sách, giáo trình
25. Trần Hoàng Hải (Chủ biên) (2011), Giáo trình Luật lao động, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
26. Trần Hồng Hải (Chủ biên) (2011), Pháp luật về giải quyết tranh
chấp lao động tập thể - kinh nghiệm một số nước đối với Việt Nam (Sách chuyên khảo), NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật.
Báo, tạp chí
27. Trần Hồng Hải (2012), “Quyền giải cơng của người sử dụng lao động và hướng sửa đổi bổ sung Bộ luật lao động”, Tạp chí Nghiên
cứu Lập pháp, số 11(219), tr. 16-24.
28. Trần Thanh Tùng (2010), “Quyền bế xưởng”, Thời báo kinh tế Sài
Gòn online,
http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/phapluat/32883/
Tiếng Anh
Sách
29. Alexander Philipatos (2012), Back to the Bad Old Days?
Industrial Relations Reform in Australia, The Centre for
Independent Studies.
30. Bryan A. Garner (2007), Black’s Law Dictionary, Thomson West. 31. David P. Twomey (2010), Labor & Employment Law: Texts and
Cases, South-Western Cengage Learning.
32. Patrick J. Cihon & James Ottavio Castagnera (2008), Employment
& Labor Law, South-Western Cengage Learning.
Báo, tạp chí, tài liệu
33. Amarjit Kaur (2004), “Workers, Employment Relations, and Labour Standards in Industrialising Southeast Asia”, at Symposium: 15th Biennial Conference of the Asian Studies Association of Australia.
34. C. Quincy Ewell (2008), “The Key to Unlocking the Partial Lockout: A Discussion of the NLRB’s Decisions in Midwest Generation and Bunting Bearings”, Pennsylvania State Law
Review, Vol. 112:3, p. 907-935.
35. Chris Briggs (2004), “Lockout Law in Australia: Into the Mainstream?”, http://www.wrc.org.au/documents/WP95.pdf.
36. Christopher Joseph Habenicht (1974), “Bargaining Lockouts and the use of temporary replacements: a legitimate employer option”,
37. Cyrus V. Das (1990), “The control and regulation of strikes and lock-outs in Malaysia”, tài liệu tại Hội thảo quốc tế về luật lao động lần 2 do Lawasia tổ chức tại Ấn Độ, tr. 96-108.
38. David Westfall and Gregor Thusing (1999), “Strikes and Lockouts in Germany and Under Federal Legislation in the United States: A comparative Analysis”, Boston College International and
Comparative Law Review, Vol. 22, Iss. 1, Art. 3, p. 29-75.
39. Dell Bush Johannesen (1964), “Lockouts: Past, Present, and Future”, Duke Law Journal, Vol. 1964: 257, p. 257-281.
40. “Labor Law: Bargaining lockout held lawful absent interference with protected rights or a proscribed purpose”, Duke Law Journal, 1966, p. 261-271.
41. Mary Holupka (2012), “Blocking a future NFL Lockout: The use of ADR in NFL labor disputes”, St. John’s Entertainment Arts and
Sport Law Journal, Vol. 1:3, p. 31-40.
42. Nelson G. Ross (1966), “Lockouts: A New Dimension in Collective Bargaining”, Boston College Law Review, Vol. 7, Iss.
4, Art. 4, p. 847-868.
43. Patricia Todd & David Peetz (2001), “Malaysian Industrial Relations at Century’s Turn: Vision 2020 or Spectre of the Past?”,
The International Journal of Human Resource Management, Vol.
12, Iss. 8, p. 1365-1382.
44. Paul D. Staudohar (2005), “The hockey lockout of 2004-05”,
Monthly Labor Review, December, p. 23-29.
45. Robert M. Abel (1957), “Comment an extension of the lockout by non-struck members of a multi-employer association”, American
University Law Review, Vol. 6, p. 106-110.
46. Robert S. Musa (1975), “Lockouts and Replacements in Bargaining – Management on the Offensive”, Loyola of Los
47. Simon Clarke, Chang-Hee Lee and Do Quynh Chi (2006), “From Rights to Interests: The Challenge of Industrial Relations in Vietnam”, Journal of Industrial Relations, ISSN 0022-1856,
49(4)545-568. Website https://bulk.resource.org http://en.wikipedia.org http://laodong.com.vn http://workers.labor.net.au http://www.baomoi.com http://www.deewr.gov.au http://www.fairwork.gov.au http://www.freepatentsonline.com http://www.freewebs.com http://www.ilo.org http://www.justia.com http://www.molisa.gov.vn http://www.nlrb.gov https://www.wsws.org