CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ
4.2.2.2. Phân tích doanh số thu nợ theo ngành nghề
Do ảnh hưởng từ doanh số cho vay, nên doanh số thu nợ đối với hộ SXKD
ở ngân hàng cũng có sự tăng giảm khác nhau, việc thu nợ trong thủy sản và kinh
doanh vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nợ hộ SXKD.
Trồng trọt: Nhìn chung doanh số thu nợ ngành trồng trọt qua các năm là
tăng, năm 2009 là 21.337 triệu đồng, tăng 8.063 triệu đồng, tức tăng 60,74% so
với năm 2008. Năm 2010 là 24.130 triệu đồng, tăng 2.793 triệu đồng, tăng 13,09% so với năm 2009. Nguyên nhân là do ba năm vừa qua doanh số cho vay trồng trọt luôn tăng trưởng ổn định dù việc sản xuất lúa của người dân địa
phương gặp nhiều khó khăn về thời tiết, dịch bệnh trên lúa cũng như giá lúa
nguyên liệu luôn ở mức thấp. Nhưng dưới sự hỗ trợ của chính quyền địa phương cũng như của chính phủ trong việc bình ổn giá lúa, cũng như việc chính phủ mua
lúa để giúp nông dân bán lúa với giá có lời. Từ đó, hoạt động sản xuất kinh doanh của bà con vẫn có hiệu quả, và có lời. Cùng với nỗ lực của các cán bộ tín dụng trong cơng tác thu hồi nợ cho ngân hàng, thêm vào đó ý thức về việc hồn trả nợ ngân hàng của bà con trong những năm gần đây đã được nâng lên đáng kể nên tiến độ thu nợ của ngân hàng mới đạt đươc sự tăng trưởng trên.
Chăn ni: Nhìn chung, qua ba năm doanh số thu nợ chăn nuôi luôn chiếm
tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số thu nợ hộ SXKD. Tuy nhiên, doanh số thu nợ có sự tăng đều qua 3 năm, nhưng về tỷ trọng thì giảm qua các năm. Cụ thể năm 2008 doanh số thu nợ chăn nuôi là 26.895 triệu đồng, thì đến năm 2009, cơng tác thu hồi nợ của ngân hàng có tăng nhưng khơng nhiều chỉ đạt 27.653 triệu đồng,
tăng 758 triệu đồng, tương ứng 2,82% so với năm 2008. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của dịch lở mồm long móng, heo tai xanh nên nhiều hộ chăn nuôi phải
chịu thua lỗ, từ đó khơng có khả năng trả nợ cho ngân hàng. Sang năm 2010, doanh số thu nợ chăn nuôi tăng trưởng cao hơn với 33.086 triệu đồng, tăng 5.433 triệu đồng hay tăng 19,65% so với năm 2009. Giải thích cho sự gia tăng trên là
do được sự hỗ trợ của chính quyền địa phương các cấp với nhiều chương trình, chính sách ưu đãi cho nông dân đi cùng với chuyển giao khoa học kỹ tht nơng
nghiệp cho người dân. Qua đó, nâng cao được nâng suất chăn ni, giúp người
Thủy sản: DSCV của ngành thủy sản luôn chiếm tỷ trọng cao và đều tăng
qua 3 năm, vì thế cũng làm DSTN ngành thủy sản cũng tăng. Đồng thời chứng tỏ
công tác nuôi tôm của bà con có nhiều tiến bộ. Cụ thể, năm 2009 DSTN là 239.031 triệu đồng, tăng 42.755 triệu đồng, tương ứng tăng 21,78% so với năm
2008. Sang năm 2010 là 324.910 triệu đồng, tăng 85.879 triệu đồng, tương ứng
tăng 35,93% so với năm 2009. Nguyên nhân là do tình hình ni tơm của bà con
có nhiều thuận lợi, nhờ nguồn vốn vay từ ngân hàng giúp bà con lựa chọn đầu tư vào con giống tốt, cung cấp đầy đủ thức ăn và phòng ngừa bệnh trên tơm, nên thu nhập cao. Bên cạnh đó cịn phải kể đến cơng lao tích cực của đội ngũ cán bộ tín dụng đã thường xuyên theo dõi q trình kinh doanh, đơn đốc khách hàng trả nợ cho ngân hàng. Đồng thời, do đa số những hộ nơng dân muốn tạo mối quan hệ tốt, có uy tín với ngân hàng nên khi tiền vay vốn đến hạn là họ trả cho ngân hàng rồi làm thủ tục vay vốn lại.
Kinh doanh: Nguồn thu nợ từ cho vay hộ kinh doanh cá thể luôn là nguồn
thu rất quan trọng và chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số thu nợ hộ SXKD. Nhìn chung, qua 3 năm doanh số thu nợ hộ kinh doanh luôn tăng. Nếu như, năm 2008 doanh số thu nợ là 152.774 triệu đồng, thì đến năm 2009 đã tăng lên
244.035 triệu đồng, tăng 91.261 triệu đồng, tương ứng tăng 59,74% so với năm
2008. Sang năm 2010, công tác thu nợ đối với cho vay hộ kinh doanh tăng trưởng 8,05%, đạt doanh số 263.668 triệu đồng và tăng 19.633 triệu đồng so với năm 2009. Nguyên nhân của sự tăng trưởng này là do: doanh số cho vay hộ kinh doanh đều tăng qua ba năm là một tiền đề quan trọng cho sự tăng trưởng của doanh số thu nợ, ngoài ra do phần lớn các hộ kinh doanh hoạt động có hiệu quả,
đạt được lợi nhuận cao nên luôn đảm bảo khả năng hồn trả nợ cho ngân hàng.
Nhìn chung, trong 3 năm qua chất lượng tín dụng của ngân hàng là khá tốt. Có thể phần nào cơng tác lựa chọn khách hàng của các nhân viên tín dụng cũng
như việc theo dõi tình hình sử dụng vốn vay và động viên khách hàng để khách
hàng trả nợ đúng hạn, hạn chế việc gia hạn nợ, nhờ vậy mà doanh số thu nợ đã
tăng qua các năm. Do đó, ngân hàng nên phát huy hơn thế mạnh của mình, chú
trọng mở rộng vốn vay đến những khách hàng kinh doanh hiệu và khách hàng tiềm năng của ngân hàng. Công tác thẩm định và cho vay cần được quan tâm hơn