1.2. KIỂM TRA BỘ CHỨNG TỪ VỚI L/C
1.2.1 nghĩa của Bộ chứng từ Ý nghĩa của việc kiểm tra Bộ chứng từ phù
1.2.1 Ý nghĩa của Bộ chứng từ. Ý nghĩa của việc kiểm tra Bộ chứng từ phù hợp với L/C. với L/C.
Trong giao dịch thƣơng mại quốc tế do điều kiện về khoảng cách địa lý mà bên mua và bên bán khó đạt đƣợc độ tin cậy cao đối với đối tác của mình. Phía bên mua sẽ lo lắng và hoài nghi về việc bên bán gửi hàng hóa cho mình khơng đúng hợp đồng đã ký (không đúng số lƣợng, chất lƣợng, không đảm bảo quy cách phẩm chất,...) trong khi đó phía bên bán lại lo bên mua hỗn hoặc từ chối thanh tốn...Cịn về phía Ngân hàng là bên trung gian phải căn cứ vào yếu tố gì để quyết định thanh tốn. Những lo lắng, quan ngại của các bên liên quan sẽ đƣợc giải quyết nhờ vào Bộ chứng từ. Bộ chứng từ thanh tốn có ý nghĩa quan trọng nhƣ sau:9
9
19 Nó là căn cứ pháp lý để bên bán chứng minh việc hồn thành nghĩa vụ của mình đối với bên mua theo hợp đồng kinh tế đã ký kết. Bộ chứng từ là căn cứ để đòi tiền bên mua và bên mua phải thanh tốn nếu khơng sẽ bị phạt vi phạm hợp đồng.
Bộ chứng từ thanh toán mang ý nghĩa là chứng từ sở hữu–ai nắm giữ bản gốc Bộ chứng từ sẽ có quyền định đoạt hàng hóa. Vì vậy, Bộ chứng từ là điều kiện bắt buộc phải có để Ngân hàng thực hiện nghĩa vụ thanh toán. Đồng thời, khi đã thực hiện nghĩa vụ thanh tốn thì bên mua phải nhận đƣợc “bản gốc” của Bộ chứng từ.
Bộ chứng từ là căn cứ để các Ngân hàng kiểm tra đối chiếu khi thực hiện dịch vụ thanh toán, đảm bảo việc thanh tốn an tồn và đảm bảo quyền lợi cho các bên liên quan. Tùy từng phƣơng thức thanh toán mà yêu cầu về Bộ chứng từ cũng rất khác nhau. Trong một số trƣờng hợp, chúng là chứng từ đại diện hợp pháp cho hàng hóa. Điều quan trọng là các chứng từ hợp lệ phải đƣợc lập đúng chỗ, đúng lúc và đẩy nhanh việc giao hàng và thanh toán, chúng phải đƣợc điền đầy đủ và một cách hợp lệ. Chỉ cần một điểm nhỏ không rõ ràng trong chứng từ chắc chắn sẽ dẫn đến sự khó khăn trong thanh tốn. Do đó, cần phải có một sự quy định rõ ràng về yêu cầu xuất trình chứng từ, số lƣợng, số loại, cách thức lập chứng từ cũng nhƣ việc quy định thanh toán tiền dựa vào hợp đồng hay chứng từ.
Trong kinh doanh quốc tế, ngƣời ta có thể ghi nhận rằng: khi mà sự an tồn của hoạt động thanh toán đƣợc đảm bảo bởi hệ thống Ngân hàng, thì bên mua hàng (nhập khẩu) không phải trả tiền trực tiếp cho hàng hóa, nhƣng lại phải mua một bộ hồ sơ chứng từ gửi kèm theo hàng hóa ấy.
Theo tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ10: NHđCĐ hành động theo sự chỉ định, NHXN, nếu có, và NHPH, chỉ trên cơ sở chứng từ, phải kiểm tra việc xuất trình để xem trên bề mặt của chứng từ có tạo thành một xuất trình phù hợp hay khơng?
Bản chất của L/C là chỉ giao dịch bằng chứng từ, do đó các chứng từ trong giao dịch L/C có tầm quan trọng đặc biệt, nó là bằng chứng về việc giao hàng của bên bán,
10
20 là đại diện cho giá trị hàng hóa đã đƣợc giao, do đó nó trở thành căn cứ để Ngân hàng trả tiền, là căn cứ để bên mua hoàn tiền cho Ngân hàng, là chứng từ đi nhận hàng của bên mua...việc bên bán có thu đƣợc tiền hay khơng, phụ thuộc duy nhất vào xuất trình Bộ chứng từ có phù hợp, đồng thời Ngân hàng chỉ trả tiền khi Bộ chứng từ xuất trình phù hợp, nghĩa là Ngân hàng khơng chịu trách nhiệm về sự thật của hàng hóa mà bất kỳ chứng từ nào đại diện. Nếu Ngân hàng không kiểm tra kỹ việc xuất trình phù hợp thì Ngân hàng có thể mắc rủi ro trong việc thanh toán. Khi kiểm tra chứng từ, Ngân hàng chỉ xem xét trên bề mặt chứng từ chứ khơng xem xét đến tính chất bên trong của chứng từ. Chính vì điều này mà khơng ít các tranh chấp xảy ra về tính chất tuân thủ chặt chẽ của chứng từ. Trong thực tế, giữa sự phù hợp và sai sót có ranh giới thật mong manh, tùy thuộc vào tập quán, trình độ, quan điểm, động cơ của những ngƣời có liên quan, do đó mà có khơng ít trƣờng hợp bọn lừa đảo có thể lợi dụng khơng giao hàng hoặc giao hàng không đúng nhƣng vẫn lập Bộ chứng từ phù hợp để thanh tốn. Đó cũng là một rủi ro mà Ngân hàng thƣờng gặp phải.