2.1 Tham khảo một số tranh chấp thực tế
2.1.2 Tranh chấp liên quan đến sự không phù hợp Bộ chứng từ và L/C
Tóm tắt vụ việc:28
Ngày 17/7/2000 Cơng ty chi nhánh xuất nhập khẩu tổng hợp 3 Bộ Thƣơng Mại tại Hà Nội (gọi tắt là CENTRIMEX) và công ty Helm (một công ty của Đức) ký hợp đồng mua bán U-rê với giá 1.450.000 USd tƣơng đƣơng với 20 tỷ đồng Việt Nam. Giá mua theo điều kiện CFR (Cost and Freight) lấy nguồn Incoterms (Internation commercial terms-những điều kiện thƣơng mại quốc tế). Hai Ngân hàng đƣợc chỉ định thanh thanh tốn là Sở giao dịch 1-Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nông thôn và Ngân hàng BHF (Đức). Để thực hiện thanh toán quốc tế, CENTRIMEX đã yêu cầu Sở giao dịch 1-Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn mở L/C, khơng hủy ngang, thanh tốn ngay và cam kết trả tiền trƣớc khi nhận chứng từ khi nhận hàng. Hạn cuối cùng của L/C là ngày 10/10/2000, ký quỹ 5% giá trị hợp đồng, gần 1 tỷ đồng Việt Nam.
Ngày 27/9/2000, tàu Dewan đã chở 10.000 tấn U-rê cập cảng Hồ Chí Minh theo đúng hợp đồng. Ngày 02/10 nhận đƣợc chứng từ do Ngân hàng BHF xuất trình, Sở giao dịch 1-Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thông tiến hành kiểm tra và phát hiện một số sai sót: Hối phiếu ghi sai số tiền bằng chữ và không ghi tên của ngƣời thụ hƣởng, thiếu tên của Ngân hàng trả tiền; vận đơn khơng chí chú ngày bốc hàng lên
27 Trọng tài giải quyết theo UCP 500 nhưng tinh thần UCP 600 cũng khơng có gì khác. 28
48 tàu. Trên cơ sở này, Sở giao dịch 1-Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đã gửi công văn thông báo cho CENTRIMEX và Ngân hàng BHF biết.
Ngày 03/10/2000 CENTRIMEX gửi lại công văn số 81/HN thông báo với Sở giao dịch 1-Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn từ chối, không chấp nhận Bộ chứng từ thanh tốn L/C trong đó nêu thêm một số sai sót nữa: ngày và số hợp đồng ghi trên chứng từ không đúng; điều kiện giao giao hàng CNF FO không phù hợp với Incoterm; lịch trình chạy tàu không đúng nhƣ công ty Helm thơng báo trƣớc đó cho CENTRIMEX. Say này Centri mex cịn gửi thêm cơng văn số 89/HN ngày 13/10/2000 và công văn số 47/HN ngày 19/10/2000 tiếp tục từ chối thanh tốn L/C. Đồng thời, CENTRIMEX gửi thơng báo cho cơng ty HELM và cảng Sài Gòn (VSOA) thành phố Hồ Chí Minh thơng báo cho tàu Dewan rời khỏi Việt Nam.
Ngày 04/10/200 Sở giao dịch 1-Ngân hàng thông báo cho NH BHF biết rằng CENTRIMEX từ chối thanh tốn do Bộ chứng từ xuất trình có sai sót (vận đơn và hối phiếu).
Tuy nhiên, Ngân hàng BHF không chấp nhận những sai sót do Sở giao dịch 1- Ngân hàng nêu ra và yêu cầu Sở giao dịch thực hiện thanh tốn.
Ngày 13/10/2000 Bộ Thƣơng mại có cơng văn về việc tạm ngƣng thanh toán đối với L/C số LC/SGD100/071. Ngày 18/10/2000 Ngân hàng BHF thông báo cho Sở giao dịch 1-Ngân hàng rằng họ đã phong tỏa tài khoản của Sở giao dịch 1-Ngân hàng.
Ngày 2/11/2000 Ngân hàng BHF tự động trích tài khoản của Sở giao dịch 1- Ngân hàng với số tiền 1.451.935 USd để thu hồi tiền hàng theo L/C. Ngoài ra, Ngân hàng BHF còn phạt Sở giao dịch 1-Ngân hàng 10.162 vì lỗi chậm thanh tốn. Sở giao dịch 1-Ngân hàng chấp nhận thanh toán cho Ngân hàng BHF và ghi nợ tài khoản vay bắt buộc đối với CENTRIMEX.
Ngày 19/10/2000 do hơn một tháng lƣu tại cảng Sài Gịn nhƣng khơng ai đứng ra nhận hàng, tàu Dewan 1 rời khỏi cảng Việt Nam về pakistan cùng với 10.000 tấn phân U-rê và yêu cầu tòa án pakistan cho phép thanh lý lô hàng để thu hồi chi phí.
49 Ngày 26/01/2001 tịa án pakistan ra quyết định ra lệnh trả lại con tàu cùng với hàng hóa để các bên giải quyết tiếp. Tuy nhiên, Đồn đại diện Việt Nam đã khơng đạt đƣợc thỏa thuận với chủ tàu trong việc đƣa tàu Dewan 1 quay trở lại Việt Nam vì CENTRIMEX ngại chi phí tốn kém. Đồn đại diện Việt Nam ra về tay khơng. Sau đó tịa án Pakistan cho phép chủ tàu dỡ hàng xuống bán thu đƣợc trên 600 nghìn USd để bồi thƣờng thiệt hại cho chủ tàu gồm tiền vận tải, tiền lƣu kho, tiền bốc xếp, phí cảng, thuê luật sƣ, án phí...
Phân tích vụ CENTRIMEX.
Từ những dữ kiện có đƣợc trong một thƣơng vụ “mãi là nổi đau” và là bài học đắt giá của thƣơng nhân, Ngân hàng Việt Nam trong hoạt động thƣơng mại quốc tế, chúng ta cùng phân tích vụ việc dƣới góc độ UCP 600 và những văn bản mới nhất so với với hiện nay (năm 2015)
Sở giao dịch I-Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã gửi thông báo cho Ngân hàng BHF để từ chối thanh tốn với lý do Bộ chứng từ khơng phù hợp với L/C. Sở giao dịch I-Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn cho rằng các chứng từ nhƣ hối phiếu ghi sai số tiền bằng chữ, ghi sai tên của Ngân hàng trả tiền; vận đơn đƣờng biển không ghi chú ngày xếp hàng lên tàu. Sau khi nhận đƣợc thông báo từ Sở giao dịch I-Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng BHF đã tiến hành kiểm tra và gửi lại thơng báo khơng có sai sót nhƣ trên. Mặc dù Ngân hàng BHF đã có thơng báo ngƣợc trở lại nhƣng Sở giao dịch I-Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nơng thơn vẫn khẳng định có sai sót và từ chối thanh tốn.
Sai sót liên quan đến hối phiếu.29
Theo nhƣ lý do mà Sở giao dịch I-Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thơn đƣa ra là hối phiếu có số tiền bằng số và bằng chữ khác nhau, ghi sai tên Ngân hàng trả tiền nên Ngân hàng từ chối thanh toán. Trƣớc khi chúng ta xem xét nội dung
29
https://nhducdng.wordpress.com
50 trên hối phiếu, chúng ta sẽ phải đi tìm đƣợc câu trả lời cho hai câu hỏi: vai trị của hối phiếu là gì? Hối phiếu có phải là chứng từ bắt buộc của L/C mà khơng có hoặc hối phiếu có sai sót có dẫn đến Ngân hàng từ chối thanh tốn hay khơng?
“Hối phiếu là giấy tờ có giá do ngƣời ký phát lập, yêu cầu ngƣời bị ký phát thanh tốn khơng điều kiện một số tiền xác định khi có một yêu cầu hoặc vào một thời gian nhất định trong tƣơng lai cho ngƣời thụ hƣởng”30. Ngay từ xuất hiện (đầu thế kỷ 20) hối phiếu đã thể hiện đƣợc vai trò quan trọng của mình trong hoạt động thanh toán quốc tế. Song song với vai trò là một phƣơng tiện thanh tốn, hối phiếu cịn là một cơng cụ tín dụng. Hối phiếu đƣợc xem là một cơng cụ tín dụng vì ngƣời ta thực hiện các hoạt động chiết khấu (Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lƣu quyền truy đòi các cơng cụ chuyển nhƣợng, giấy tờ có giá khác của ngƣời thụ hƣởng trƣớc khi đến hạn thanh toán31
) trên hối phiếu. Tín dụng hối phiếu đƣợc hiểu là nghiệp vụ ngắn hạn, mà thực chất của hình thức này là Ngân hàng tiến hanh mua lại các hối phiếu thƣơng mại đang trong thời kỳ chƣa đến hạn thanh toán và cung ứng một khoản vốn cho các thƣơng nhân đê họ có điều kiện tiếp tục tái sản xuất. Khi kết thúc thời hạn chiết khấu, Ngân hàng sẽ đòi tiền ở ngƣời có nhiệm vụ trả tiền hối phiếu.
Với cơng dụ là cơng cụ tín dụng thì hối phiếu là cơng cụ tín dụng giữa ngƣời ký phát hối phiếu và ngƣời trả tiền hối trả tiền hối phiếu; giữa ngƣời ký phát và ngƣời sở hữu hối phiếu; giữa một Ngân hàng với ngƣời ngƣời ký phát hối phiếu hoặc ngƣời sở hữu hối phiếu thông qua nghiệp vụ chứng khốn hối phiếu. Khi đóng vai trị là phƣơng tiền đảm bảo thì hối phiếu là cơng cụ đảm bảo các quan hệ tín dụng. Điều này dựa trên cơ sở tính nghiêm ngặt của hối phiếu về trả tiền vơ điều kiện là ngƣời chủ nợ ln có quyền địi thanh tốn hối phiếu vào ngày đến hạn. Khi là phƣơng tiện đầu tƣ vốn trong nghiệp vụ chứng khống hói phiếu tất cả các Ngân hàng để có thể đầu tƣ vào hối phiếu của bên bán. Khi là cơng cụ thanh tốn, hối phiếu là cơng cụ thanh tốn đối với tất cả
30 Điều 4, Luật Các công cụ chuyển nhượng. 31
51 những ai liên quan đến nó. Khi hối phiếu đƣợc thanh tốn vào ngày đến hạn thì món nợ gốc trên hối phiếu đƣợc coi là đã thanh toán.
Hối phiếu có là chứng từ bắt buộc phải có trong Bộ chứng từ? Khơng có hối phiếu hoặc hối phiếu có sai sót có dẫn đến Ngân hàng từ chối thanh toán?
Hiện nay, hối phiếu có phải là chứng từ bắt buộc giống nhƣ các chứng từ khác trong Bộ chứng từ hay khơng vẫn cịn rất nhiều tranh cãi. Ở bài viết này, ngƣời viết xin theo quan điểm Hối phiếu không là chứng từ bắt buộc giống nhƣ các chứng từ khác trong Bộ chứng từ. Để bảo vệ quan điểm của mình, ngƣời viết xin đƣa ra những lập luận về lý thuyết và thực tiễn nhƣ sau:
Lý thuyết: Kết hợp với vai trị của hối phiếu đã đƣợc trình bày ở trên cùng với
một số cơ sở: 32
Ngân hàng chứ không phải ngƣời mở L/C yêu cầu hối phiếu; hối phiếu chẳng đóng vai trị gì trong giao dịch gốc giữa bên bán và bên mua; một số loại L/C không yêu cầu hối phiếu chẳng hạn nhƣ L/C trả ngay (sigh payment L/C), L/C trả chậm (deferred payment L/C ) khơng có hối phiếu; hối phiếu khơng đƣợc liệt kê ở các Field quy định về chứng từ nhƣ Field 46A (các chứng từ đƣợc yêu cầu) hoặc Field 78A (các gchỉ thị đặc biệt) trong các thông váo L/C bằng Swift hoặc bằng thƣ.
Hối phiếu không đƣợc đề cập, hƣớng dẫn trong UCP 600 cùng với các chứng từ nhƣ: giấy chứng nhận xuất sứ, phiếu đóng gói, giấy chứng nhận hƣởng lợi, phiếu ke khai trọng lƣợng và các giấy chứng nhận khác. UCP 600 khơng có những quy định cụ thể về hối phiếu mà chỉ đề cập một cách khái quát tại điều khoản 6c “khơng được phát
hành L/C có giá trị thanh tốn một hối phiếu ký phát đòi tiền người yêu cầu” hay quy
định tại điều khoản 7aiv “...với điều kiện là các chứng từ quy định được xuất trình tới
Ngân hàng chỉ định hoặc tới Ngân hàng phát hành và với điều kiện xuất trình phù hợp, Ngân hàng phát hành phải thanh tốn nếu tín dụng có giá trị chấp nhận tại một Ngân hàng chỉ định và Ngân hàng chỉ định đó khơng chấp nhận một hối phiếu ký phát
32 UCP 600, ISBP 745, quan điểm của T.O Lee (T.O. Lee Consultants Ltd), Heinz
52
địi tiền nó hoặc có chấp nhận nhưng khơng trả tiền khi hối phiếu đáo hạn” và điều
khoản 8ai “...với điều kiện là các chứng từ quy định được xuất trình đến Ngân hàng
xác nhận hoặc đến bất cứ một Ngân hàng chỉ định nào khác và với điều kiện xuất trình phù hợp, Ngân hàng xác nhận phải: Chấp nhận tại một Ngân hàng chỉ định khác và Ngân hàng chỉ định đó khơng chấp nhận hối phiếu đòi tiền nó hoặc có chấp nhận nhưng không trả tiền khi đáo hạn”.
Thực tiễn:UBNH ICC có ý kiến nhƣ sau: “…việc yêu cầu xuất trình hối phiếu thường là theo yêu cầu của NHPH chứ khơng phải người mở LC. Do vậy, sai sót liên quan đến hối phiếu ký phát địi tiền NHPH khơng phải là mối quan tâm của người mở L/C và họ cũng khơng nên dựa vào đó mà chấp nhận hay khơng chấp nhận”
Một phán quyết của tịa thƣơng mại Anh Quốc liên quan đến vụ tranh chấp giữa China Merchants Bank (CMB) và Credit IndUStriel et Commerciale (CIC) năm 2002 cũng đã theo quan điểm trên (Lƣu ý, lúc này tòa thƣơng mại Anh Quốc xử lý vụ việc theo các văn bản, quy định có tính chất quốc tế tại thời điểm UCP 600, ISBP 745 chƣa có, nhƣng vấn đề hối phiếu vẫn khơng có gì mấy khác biệt). Vụ việc cụ thể nhƣ sau:
L/C do CMB phát hành quy định tại Field 47A là các chứng từ phải đƣợc lập bằng tiếng Anh. Tuy nhiên, CIC xuất trình chứng từ kèm theo mẫu hối phiếu in sẵn bằng tiếng Pháp. CMB thông báo từ chối trả tiền với lý do chứng từ sai sót, trong đó có nêu sai sót của hối phiếu đó là hối phiếu của ngƣời hƣởng lợi không đƣợc lập bằng tiếng Anh. Quan tòa David Steel sau khi tham khảo ý kiến của UBNH ICC và ra phán quyết liên quan đến sai sót của hối phiếu: “...căn cứ cấu trúc của L/C, các chứng từ đƣợc yêu cầu lập bằng tiếng Anh tại Field 47A là các chứng từ đƣợc yêu cầu chiết khấu đƣợc nêu tại Field 46A. Những chứng từ này không bao gồm hối phiếu. Sự khác biệt này đƣợc thể hiện rõ tại trƣờng 78A, theo đó Ngân hàng đã cam kết rằng khi nhận đƣợc các chứng từ”...Các hối phiếu không phải là một phần của các chứng từ thƣơng mại, mà sau khi chiết khấu sẽ đƣợc giao cho ngƣời yêu cầu mở L/C. Hối phiếu đơn giản chỉ là một phần của tiến trình theo đó nghĩa vụ trả tiền của CMB có thể đƣợc đặt
53 dƣới dạng có thể sẵn sàng đƣợc chiết khấu. Việc không chấp nhận hối phiếu giải trừ CMB khỏi nghĩa vụ phải trả tiền khi đáo hạn.
Tại các trang web của các Ngân hàng33 nhƣ Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng Techcombank...dùng cụm từ “Chiết khấu hối phiếu kèm theo Bộ chứng từ xuất khẩu” hoặc nội dung để thực hiện hoạt động chiết khấu là kèm theo Bộ chứng từ.
Quay lại vụ việc CENTRIMEX. Số tiền 1.451.935,75 USD trong Hối phiếu xuất trình đƣợc thể hiện theo bằng chữ trên hối phiếu:34
"Một*bốn*năm*một*chín*ba*năm** 75/100USD". Ngân hàng SGDI-NHNNo & PTNT cho rằng cách thể hiện này không phù hợp với cú pháp Tiếng Việt, mà lẽ ra phải đƣợc viết là: "Một triệu bốn trăm năm mƣơi mốt nghìn chín trăm ba mƣơi lăm dollars và bảy mƣơi nhăm cent". Ngoài ra, về tên của Ngân hàng trả tiền đƣợc ghi trên hối phiếu đƣợc thể hiện là Ngân hàng NHNNo & PTNT, qua xác minh cho thấy đây chính là tên của SGD No-1. Trong hối phiếu có nhắc đến tên của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam nhƣng là để dẫn chiếu (đề cập) đến L/C.Tất cả các lý do đƣợc đề cập ở trên để một lần nữa khẳng định tại vụ việc CENTRIMEX. Hối phiếu không phải là chứng từ bắt buộc, chứng từ giống nhƣ các chứng từ trong Bộ chứng từ để Sở giao dịch I-Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nơng thơn từ chối thanh tốn cho ngƣời hƣởng lợi. Đối với vụ việc này, L/C đƣợc phát hành theo bằng SWIFT MT 700 do đó hối phiếu xuất hiện ở Field 42C (Draft at) và các Field 41C (Available with),42A (Drawee) chứ không đƣợc thể hiện ở Field 46A (Documents required). Nhƣ vậy, hối
phiếu trong trƣờng hợp này khơng đóng vai trò nhƣ một chứng từ đƣợc yêu cầu xuất trình ở Field 46A.
Từ những phân tích khẳng định hối phiếu không phải là chứng từ bắt buộc, chứng từ giống nhƣ các chứng từ trong Bộ chứng từ đƣợc yêu cầu xuất trình thì những sai sót của hối phiếu nhƣ số tiền bằng số và bằng chữ không trùng khớp với nhau hay
33
http://www.worldbank.org/vi/country/vietnam. https://www.techcombank.com.vn/trang-chu.
34
54 tên Ngân hàng trên hối phiếu ghi sai không là lý do để Sở giao dịch I-Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn từ chối thanh tốn.
Sai sót về vận đơn
“Vận đơn đƣờng biển (Ocean Bill of Lading - thƣờng đƣợc viết tắt là B/L) là chứng từ chuyên chở hàng hóa bằng đƣờng biển do ngƣời có chức năng ký phát cho ngƣời gửi hàng sau khi hàng hóa đã đƣợc bốc lên tàu hoặc đƣợc nhận để chở”.
Hiện nay, khoảng 90% lƣợng hàng hóa giao dịch thƣơng mại quốc tế sử dụng phƣơng thức vận tải đƣờng biển, chính vì vậy B/L cũng chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng số chứng từ vận tải đang đƣợc sử dụng.Trong việc kiểm tra Bộ chứng từ xuất trình, kiểm tra vận đơn đƣờng biển là nghiệp vụ phức tạp nhất. Một sai sót liên