Giải pháp vi mô

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm tra trong hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ nhìn từ thực tiễn tranh chấp (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 68 - 98)

2.4 Đề xuất giải pháp hoàn thiện

2.4.2Giải pháp vi mô

62 Với mục tiêu “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”, bên cạnh giải pháp ở tầm vĩ mơ, cần có những biện pháp, chính sách ở tầm vĩ mơ mang tính đồng bộ và dài hạn đối với các bên tham gia, cụ thể là:

2.4.2.1 Nghiệp vụ

Đối với các doanh nghiệp, cần chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên về chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, đạo đức nghề nghiệp và ý thức phòng ngừa rủi ro. Kinh nghiệm của nhiều nƣớc trên thế giới và khu vực cho thấy công tác đào tạo là một trong những nhân tố quyết định thành công đối với sự phát triển của đất nƣớc nói chung cũng nhƣ của từng doanh nghiệp nói riêng. Ngay từ khi tuyển dụng, Ngân hàng ANZ-một trong những Ngân hàng thƣơng mại lớn của AUStraylia đã tiến hành tuyển dụng cán bộ dựa trên yêu cầu cụ thể. Sắp xếp công việc phù hợp với kỹ năng chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp, ngoại ngữ, vi tinh...của từng ngƣời nhằm phát huy tốt nhất năng lực của mỗi cá nhân. Khơng những thế, Ngân hàng cịn thƣờng xuyên bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chun mơn đến kinh nghiệm thực tế, kỹ năng xử lý tình huống trong hoạt động thanh tốn bằng tín dụng chứng từ cho các thanh tốn viên. Thậm chí, Ngân hàng cịn tiến hàng đào tạo bắt buộc về các lĩnh vực nhƣ nghiệp vụ thƣơng mại quốc tế nhằm tránh những rủi ro xảy ra do trình độ, kỹ năng chuyên môn của các cán bộ trong cơng tác thanh tốn xuất nhập khẩu. Ngồi ra các thanh toán viên cần phải cảnh giác với lừa đảo. Phƣơng thức tín dụng chứng từ tuy có nhiều ƣu điểm nhƣng khơng phải là khơng có nhƣợc điểm, kẻ hở cho những doanh nghiệp bất chính lợi dụng, lừa đảo. Những yêu cầu trên nhƣ tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao kỹ năng nghiệp vụ cũng phải đƣợc áp dụng cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

2.2.4.2 Về đạo đức nghề nghiệp: Bên cạnh cơng tác đào tạo nghiệp vụ thì một vấn đề

rất quan trọng mà Ngân hàng, doanh nghiệp cần phải chú trọng là công tác đào tạo phẩm chất, đạo đức cho các thanh toán viên, nhận viên. Hoạt động thanh toán quốc tế là hoạt động thƣờng xuyên đƣợc tiếp cận với mơi trƣờng bên ngồi. Do vậy, vấn đề đạo đức nghề nghiệp và văn hóa doanh nghiệp đối với các bộ thanh tốn quốc tế đặc biệt đƣợc nhấn mạnh hơn so với các nghiệp vụ khác bởi đây là bộ mặt của Ngân hàng

63 với bạn bè quốc tế, của doanh nghiệp với đối tác nƣớc ngoài. Trong điều kiện dịch vụ thanh tốn L/C nói riêng và dịch vụ Ngân hàng nói chung vị cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay, vấn đề thƣơng hiệu và văn hóa doanh nghiệp đang đƣợc đánh giá là một trong những yếu tố quyết định của doanh nghiệp.

2.2.4.3 Về công tác kiểm tra, kiểm sốt. Khơng phải lúc nào con ngƣời cũng đảm

bảo xử lý các giao dịch một cách hồn hảo, khơng sai sót. Do vậy, xây dựng cơ chế kiểm sốt hợp lý để nhanh chóng phát hiện và ngăn chặn các sai sót trong q trình xử lý nghiệp vụ là yêu cầu đối với hoạt động kiểm tra trong quy trình kiểm tra chứng từ của ngân hàng. Kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo thực hiện đúng quy trình, đúng pháp luật, phù hợp với thông lệ quốc tế, nhanh chóng phát hiện ra sai sót để kịp thời xử lý.

2.4.2.4 Hồn thiện quy trình nghiệp vụ tại Ngân hàng.

Hiện nay khung pháp lý về hoạt động thanh tốn theo phƣơng thức L/C nói riêng và thanh tốn quốc tế nói chung của Việt Nam vẫn chƣa đƣợc hình thành là một trở ngại lớn cho các Ngân hàng. Việc áp dụng các thông lệ quốc tế nhƣ UCP 500, UCP 600, ISBP vào thực tiễn hoạt động tại Việt Nam mới chỉ là tự phát của các Ngân hàng mà chƣa có một sự hƣớng dẫn thống nhất từ Chính phủ hoặc Ngân hàng nhà nƣớc. Để khắc phục những bất cập này, Ban Quan hệ quốc tế của mỗi Ngân hàng với vai trò chỉ đạo, điều hành hoạt động thanh tốn quốc tế của tồn hệ thống, cần nghiên cứu, ban hành các văn bản hƣớng dẫn cũng nhƣ các văn bản liên quan đến hoạt động thanh tốn quốc tế, quy trình thanh tốn quốc tế và các văn bản hƣớng dẫn nghiệp vụ nhƣ hƣớng dẫn chiết khấu Bộ chứng từ hàng xuất theo L/C. Quy trình nghiệp vụ là văn bản pháp lý quy định rõ các bƣớc thực hiện của từng nghiệp vụ thanh toán quốc tế, nhiệm vụ và trách nhiệm cảu các cá nhân, bộ phận tham gia trong nghiệp vụ đó. Quy trình kiểm tra rõ ràng sẽ là cẩm nang để các cán bộ tác nghiệp thực hiện đúng trách nhiệm của mình, nâng cao năng lực kiểm soát hoạt động của thanh tốn quốc tế, phịng ngừa và hạn chế các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình tác nghiệp.

64 Chƣơng I, ngƣời viết đã trình bày nội dung kiểm tra sự phù hợp L/C với hợp đồng, sự phù hợp Bộ chứng từ với L/C. Đó là cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý liên quan đến đề tài này. Trong chƣơng II, ngƣời viết đƣa ra một số tranh chấp đã xảy ra trên thực tế. Các tranh chấp này hầu nhƣ xảy ra và đã đƣợc giải quyết trƣớc khi UCP 600 có hiệu lực (ngày 01/01/2007) nhƣng bài viết dùng UCP 600 để đƣa ra sai phạm đã xảy ra và hƣớng giải quyết. Dùng UCP 600 để phân tích và giải quyết tình huống là vì hiện nay UCP 600 đã đƣợc áp dụng tại hầu hết các Ngân hàng nên Ngân hàng sẽ dựa vào UCP 600 (các cơ sở khác) để mở thƣ tín dụng và chấp nhận thanh toán. Các tranh chấp đƣợc sử dụng là các tranh chấp “kinh điển” trong quá khứ gây ra thiệt hại lớn, nhiều bài học cho cá nhân, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực thanh tốn quốc tế nói chung cũng nhƣ hoạt động thanh tốn bằng tín dụng chứng từ nói riêng.

Từ các tranh đƣợc nêu ra, ngƣời viết tiến hành chỉ ra sai phạm trên các chứng từ tại bƣớc kiểm tra (bao gồm cả kiểm tra L/C với hợp đồng và kiểm tra Bộ chứng từ với L/C). Sau khi phân tích, bài viết có đƣa ra một số ngun nhân chính ảnh hƣởng đến những sai phạm xảy ra. Ông bà ta có câu “phịng bệnh hơn chữa bệnh” và áp dụng câu nói này trong lĩnh vực mà chúng ta đang tìm hiểu vẫn cịn ngun giá trị. Thanh tốn bằng tín dụng chứng từ ngày càng có vai trị quan trọng và đƣợc các bên ƣu tiên sử dụng nhƣng khơng hẳn nó hồn hảo ở tất cả giai đoạn. Nên chắc chắn sẽ có sai sót và dẫn đến tranh chấp. Tranh chấp xảy ra cũng sẽ có hƣớng giải quyết nhƣng không phải tranh chấp nào xảy ra hƣớng giải quyết cũng làm hài lòng các bên mà chƣa kể bên thắng sẽ đƣợc lợi từ hoạt động này khi ít nhất cũng tốn thời gian, cơ hội kinh doanh, cơ hội tìm “bạn hàng”...Vậy nên trƣớc khi có tranh chấp xảy ra chúng ta cần phải phòng ngừa bằng những giải pháp. Từ sau khi phân tích, đƣa ra nguyên nhân tranh chấp và thực tiễn tranh chấp tại một số Ngân hàng, bài viết cũng đã đƣa ra các giải pháp nhằm phòng ngừa, hạn chế, giảm thiểu tranh chấp xảy ra bao gồm giải pháp ở tầm vĩ mô và giải pháp ở tầm vi mô.

65

KẾT LUẬN

Hoạt động thanh tốn quốc tế bằng phƣơng thức tín dụng chứng từ chịu nhiều ảnh hƣởng của xu hƣớng thƣơng mại quốc tế ngày càng phát triển, do đó những tranh chấp gắn liền với phƣơng thức này ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp, biến đổi không ngừng. Trƣớc thực tế đó, việc Ủy ban Ngân hàng thƣơng mại thuộc ICC ban hành phiên bản UCP 600 thay thế cho UCP 500 vốn tiềm ẩn nhiều bất cập đã thể hiện đƣợc việc điều chỉnh kịp thời của nhóm nghiên cứu UCP, nhằm giúp cho hoạt động thanh tốn tín dụng chứng từ phù hợp với xu thế mới, thực tiễn hoạt động thƣơng mại quốc tế.

Tính đến thời điểm hiện nay, tất cả các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam đã áp dụng hoàn toàn UCP 600 vào hoạt động thanh tốn theo phƣơng thức tín dụng chứng từ. Nhƣng UCP 600 khá mới so với UCP 500 nên các Ngân hàng cũng nhƣ các bên tham gia vào hoạt động này cần phải tìm hiểu, đào sâu từng nội dung một của UCP 600 thông qua các hƣớng dẫn ISBP, bài bình luận các vụ tranh chấp, bài viết liên quan, các diễn đàn...để thực hiện tốt nghiệp vụ kiểm tra sự phù hợp L/C với hợp đồng, sự phù hợp Bộ chứng từ với L/C để phòng ngừa tranh chấp cũng nhƣ hƣớng giải quyết khi có tranh chấp xảy ra.

Trong quá trình tìm tài liệu, tổng hợp, phân tích, đánh giá, nghiên cứu đề tài này, ngƣời viết nhận thấy để giảm thiểu tranh chấp có thể xảy ra là nổ lực của nhiều bên chứ khơng riêng gì Ngân hàng. Quan hệ trong hoạt động thanh tốn quốc tế có rất nhiều chủ thể tham gia trong đó có ba chủ thể chính đó là bên mua, Ngân hàng và bên bán. Mỗi chủ thể khi tham gia quan hệ này đều có quyền đồng thời là trách nhiệm giảm thiểu phát sinh tranh chấp.

Thứ nhất, chọn đối tác phù hợp. Việc chọn đối tác phù hợp này là quyền và trách nhiệm của mỗi chủ thể. Bên mua, bên bán khi chọn đối tác của mình trong hợp đồng có quyền chọn bất kỳ cá nhân, tổ chức nào nhƣng phải tìm hiểu thật kỹ họ là ai, họ đến từ đâu (địa chỉ, pháp luật...), khả năng tài chính của họ, mục đích của họ khi tham gia quan hệ pháp luật này...Ngân hàng chọn khách hàng là ngƣời mở L/C hay nói

66 cách khác là bên mua. Ngân hàng trong trƣờng hợp này chọn khách hàng hay đúng hơn là chấp nhận mở L/C cho ngƣời yêu cầu mở L/C. Ngân hàng có quyền chấp nhận hay không chấp nhận. Trƣớc khi chấp nhận, Ngân hàng cũng nên tìm hiểu “nhân thân” khách hàng của mình đồng thời đọc kỹ hợp đồng (mục đích của khách hàng có phần thể hiện trong hợp đồng thơng qua các điều khoản). Chọn đối tác phù hợp là quyền của mỗi bên để mục đích trong quan hệ mà các bên hƣớng tới đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn và là trách nhiệm để mình khơng trở thành những “con lừa”.

Thứ hai, các bên phải biết và hiểu rõ luật áp dụng cho quan hệ mà mỗi các bên tham gia.

Trong hoạt động thanh tốn bằng tín dụng chứng từ có ba quan hệ cơ bản. Đó là quan hệ hợp đồng giữa bên mua và bên bán. Quan hệ giữa bên mua và Ngân hàng thông qua thƣ yêu cầu mở L/C, quan hệ giữa Ngân hàng và bên bán thông qua L/C cam kết trả tiền của Ngân hàng. Quan hệ khác nhau sẽ do các luật khác nhau điều chỉnh. Quan hệ hợp đồng ngoại thƣơng giữa bên mua và bên bán sẽ do luật dân sự, luật thƣơng mại...điều chỉnh. Quan hệ bên mua và Ngân hàng do luật hợp đồng, luật Ngân hàng, cầm cố, thế chấp...điều chỉnh. Quan hệ Ngân hàng và bên bán do luật hợp đồng, tập quán quốc tế nhƣ UCP, ISBP...điều chỉnh. Điều đó khơng đồng nghĩa bên nào chịu ràng buộc trong quan hệ mà mình tham gia thì mới tìm hiểu luật áp dụng trong quan hệ đó. Các bên phải tìm hiểu luật áp dụng trong hai quan hệ cịn lại. Bởi vì ba quan hệ này có mối liên hệ với nhau là cùng liên quan đến hoạt động thanh tốn bằng tín dụng chứng từ. Khơng hiểu rõ sự ràng buộc của mình trong quan hệ nào nên thƣờng có những tranh chấp phát sinh của bên bán hoặc Ngân hàng cho rằng bên mua có trách nhiệm thanh toán hoặc từ chối thanh toán khi bên bán đã xuất trình Bộ chứng từ. Thực tế về vấn đề tìm hiểu luật, đặc biệt là liên quan đến các tập quán quốc tế trong hoạt động thanh toán bằng tín dụng chứng từ, bên bán và bên mua hầu nhƣ phó mặc cho Ngân hàng. Để đảm bảo rằng L/C phù hợp với hợp đồng hoặc Bộ chứng từ phù hợp với L/C bên bán và bên mua phải trang bị cho mình sự hiểu biết về chúng để hình

67 thành một hợp đồng phù hợp, thiết lập một Bộ chứng từ “hoàn hảo” để đảm bảo nhận hàng và nhận thanh tốn nhƣ mục đích ban đầu mà các bên đã đặt ra.

Thứ ba, mỗi bên trong quan hệ phải có “cái tâm” nghề nghiệp. Hoạt động thanh tốn tín dụng chứng từ có rất nhiều ƣu điểm và cũng khơng ít nhƣợc điểm. Nhƣng nó đã “qua mặt” các loại hình thanh tốn khác để đƣợc các bên chọn sử dụng nhiều nhất hiện nay. Nhƣng để sử dụng đƣợc loại hình thanh tốn này khơng phải dễ. Nó địi hỏi những ngƣời sử dụng phải thật sự thành thạo, hiểu về bản chất của nó nhƣ đã trình bày ở nội dung trên. Song nhƣ thế vẫn chƣa đủ. Khi sử dụng ngoài sự hiểu biết, ngồi chun mơn nghiệp vụ mỗi bên cũng cần phải có “tâm”, có trách nhiệm trong quá trình vận hành hoạt động này. Quay lại mục đích của việc chọn loại hình thanh tốn bằng tín dụng chứng từ. Đây là loại hình có ƣu điểm lớn về sự đảm bảo trong thanh tốn. Các bên đã tìm kiếm và chọn một loại hình thanh tốn để giúp cho các bên có thể đạt đƣợc mục đích ban đầu mình đặt ra. Đó là bên mua, mua đƣợc; bên bán, bán đƣợc; Ngân hàng hƣởng lợi đƣợc từ vai trò trung gian. Vậy nên, đây khơng phải là loại hình, phƣơng thức thanh tốn để cho các bên tìm lỗi, tìm sơ hở của đối phƣơng để từ chối thanh toán, từ chối mua hoặc từ chối bán. “Tâm” nghề nghiệp khơng chỉ nói các bên trong quan hệ thanh tốn tín dụng chứng từ mà còn chỉ đến mỗi cá nhân, mỗi thành viên của mỗi bên phải có trách nhiệm. Đó là những ngƣời có trách nhiệm của mỗi bên. Ngƣời có trách nhiệm bên mua cũng cần phải cẩn thận rà soát kỹ điều khoản hợp đồng, ngƣời có trách nhiệm của bên bán có trách nhiệm kiểm tra L/C, hồn chỉnh Bộ chứng từ, thanh tốn viên của Ngân hàng tỉ mỉ kiểm tra từng chi tiết L/C và Bộ chứng từ. Đặc biệt mỗi thành viên phải có sự trung thành đối với cơ quan, tổ chức mà mình làm việc.

Trong khn khổ nhất định của một khóa luận tốt nghiệp, dù thời gian và kinh nghiệm nghiên cứu, kinh nghiệm thực tiến còn hạn chế nhƣng khóa luận cũng đã cố gắng trình bày những lý luận mang tính lý thuyết cơ bản về nghiệp vụ kiểm tra; trình bày và phân tích một số tranh chấp đáng chú ý từ đó đƣa ra nguyên nhân và hƣớng giải quyết cũng nhƣ hoàn thiện trong tƣơng lai.

68 Hy vọng những tổng hợp, phân tích, đánh giá và những giải pháp đó có thể đóng góp vào q trình thực hành nghiệp vụ thanh tốn quốc tế tại các Ngân hàng, quá trình nghiên cứu của những ngƣời muốn tìm hiểu về hoạt động này.

69

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

I. Văn bản quy định.

1. Phòng Thƣơng mại Quốc tế, Bản Quy tắc và Thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ số 500, 1993.

2. Phòng Thƣơng mại Quốc tế, Bản Quy tắc và Thực hành thống nhất về tín dụngchứng từ số 600, 2006.

3. Cẩm nang 280 quy tắc kiểm tra chứng từ thanh toán theo L/C tuân thủ UCP 600 (ISBP 745, 2013). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Sách tham khảo.

4. PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn, TS. Trầm Thị Thu Hƣơng, Ths. NCS Nguyễn Quốc Anh, Ths Trƣơng Công Minh, Ths. Phạm Thị Nguyên An,Thanh toán quốc tế.

5. PGS. TS. Phan Thị Thu Hà, Ngân hàng thƣơng mại, NXB. Đại học Kinh tế quốc dân, 2007.

6. Dƣơng Hữu Hạnh, Luật và các tổ chức thƣơng mại quốc tế diễn giải, NXB. Thống kê, 2004.

7. PGS.TS. Lê Văn Tề, Thanh toán quốc tế trong thƣơng mại .

Hƣớng dẫn thực hành nghiệp vụ thanh toán quốc tế của các Ngân hàng Việt Nam 8. PGS. TS. Lê Văn Tề, ThS. Nguyễn Thị Tuyết Nga, Thanh tốn và tín dụng xuất nhập khẩu – INCOTERM 2000 & UCP 600, NXB. Tài chính, 2009

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm tra trong hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ nhìn từ thực tiễn tranh chấp (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 68 - 98)