Nguyên nhân của các tranh chấp phát sinh trong hoạt động thanh toán

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm tra trong hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ nhìn từ thực tiễn tranh chấp (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 63 - 67)

2.2.1 Tính phức tạp của quy trình thanh tốn L/C.

Thực tế chứng minh thanh toán L/C đƣợc các bên trong quan hệ mua bán chọn sử dụng nhiều nhất và có vai trị quan trọng trong hoạt động thanh toán hiện nay. Nhƣng khơng thể phủ nhận một điều rằng thanh tốn bằng L/C là phƣơng thức thanh tốn có kỹ thuật phức tạp nhất hiện nay. Một quy trình thanh tốn tín dụng chứng từ bắt đầu từ việc ngƣời yêu cầu mở L/C làm đơn đề nghị Ngân hàng phát hành L/C cho ngƣời thụ hƣởng , sau khi L/C đƣợc mở Ngân hàng phát hành sẽ chuyển L/C đến Ngân hàng thơng báo (nếu có) cho ngƣời thụ hƣởng. Tiếp đó, ngƣời thụ hƣởng tiến hành giao hàng hóa và chuẩn bị Bộ chứng từ, xuất trình chứng từ đến Ngân hàng trả tiền thông qua Ngân hàng thông báo. Nếu đƣợc Ngân hàng mở L/C ủy quyền hoặc L/C đƣợc phép chiết khấu, Ngân hàng thông báo sẽ kiểm tra chứng từ và thực hiện thanh toán cho bên bán, sau đó chuyển Bộ chứng từ để địi tiền lại từ Ngân hàng mở L/C. Ngân hàng mở L/C lúc này sẽ kiểm tra Bộ chứng từ và trả tiền nếu chứng từ phù hợp. Cuối cùng Bộ chứng từ đƣợc chuyển đến ngƣời yêu cầu để đi nhận hàng với điều kiện ngƣời này trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền. Trong mỗi bƣớc của quy trình thanh tốn bằng L/C đều tiềm ẩn nhiều rủi ro dẫn đến tranh chấp.

2.2.2 Sự đa dạng của luật điều chỉnh.

Phƣơng thức tín dụng chứng từ có liên quan đến ba quan hệ hợp đồng, đó là quan hệ mua bán ngoại thƣơng giữa bên mua và bên bán, quan hệ dịch vụ giữa Ngân hàng phát hành L/C và ngƣời yêu cầu và quan hệ giữa các Ngân hàng với nhau. Mỗi quan hệ hợp đồng có chủ thể và khách thể khác nhau cho nên luật điều chỉnh khác nhau. Cụ thể là các tranh chấp đƣợc phân tích ở trên. Khi các bên vẫn còn chƣa hiểu rõ mối quan hệ của các hợp đồng mà mình đƣợc ràng buộc, có trách nhiệm trong hợp đồng nào. Cadtrak nhầm lẫn điều khoản hợp đồng là chính điều khoản đƣợc quy định trong

35 Khóa luận tốt nghiệp-Nguyễn Hồng Hà: http://www.nguyeninvestment.com/luan-van/khoa-luan-tim-hieu-

57 L/C, nhầm lẫn Bộ chứng từ phải phù hợp với hợp đồng-cơ sở mà bên bán và bên mua trƣớc đó đã thỏa thuận. Trong tranh chấp trong vụ CENTRIMEX Ngân hàng cịn có một số tình huống nhầm lẫn trách nhiệm thanh tốn của mình khi chính Ngân hàng là bên cam kết trả tiền cho bên thụ hƣởng là bên bán thông qua thỏa thuận L/C.

2.2.3 Sự thiếu chặt chẽ trong xây dựng nội dung hợp đồng ngoại thƣơng và thƣ tín dụng. tín dụng.

Quyền lợi và nghĩa vụ của các bên trong thanh tốn bằng thƣ tín dụng đƣợc ghi nhận chủ yếu tại hợp đồng và L/C, tuy nhiên do sự sơ suất hoặc do hạn chế về nghiệp vụ, ngoại ngữ, trình độ pháp lý của những ngƣời xây dựng mà nội dung hợp đồng và L/C không rõ ràng hay khả thi sẽ nảy sinh tranh chấp trong quá trình thực hiện. Đúng vậy, nếu nhƣ L/C trong vụ tranh chấp giữa Lagergen và Cadtrak có nêu rõ điều khoản chất lƣợng hàng hóa, chứng từ cung cấp phải thỏa mãn những gì thì sẽ khơng dẫn đến tranh chấp mà từ chối thanh toán. Trong vụ “kinh điển” đem lại thiệt hại rất lớn nếu nhƣ hiểu đƣợc bản chất hoặc dự đoán đƣợc xu thế phát triển của nền kinh tế thì có lẻ bên mua khơng từ chối nhận hàng. Vì lý do tiềm ẩn sâu xa bên trong vụ việc này chính là giá U-rê tại thời điểm nhận hàng xuống quá thấp. Trong hợp đồng trƣớc đó đƣợc ký kết giữa bên mua và bên bán có điều khoản lƣờng trƣớc về biến động giá (quy định hệ số trƣợt giá, hoặc theo giá thị trƣờng một con số nào đó) thì khơng dẫn đến những hệ quả đáng tiếc.

2.2.4 Nguyên nhân dẫn đến sai sót trong q trình kiểm tra.

Các nguyên nhân trên là chung cho các tranh chấp xảy ra. Tranh chấp trên thực tế xảy ra phát sinh từ quá trình kiểm tra rất nhiều. Vậy đâu là nguyên nhân?

Hợp đồng quy định „một đƣờng‟, phụ lục hợp đồng quy định „một nẻo‟. Nghĩa là phụ lục hợp đồng với chức năng là bổ sung, sửa chữa khi hợp đồng chính thiếu sót nhƣng lúc này phụ lục hợp đồng thực hiện chức năng quy định những điều khoản trái với hợp đồng chính. Khi bên mua mở l/c thì dựa vào phụ lục hợp đồng để yêu cầu ngân hàng thực hiện theo. Khi ngân hàng kiểm tra lại mắc một sai lầm tƣơng tự.

58 Doanh nghiệp, ngân hàng thiếu hiểu biết sâu sắc về giao dịch bằng L/C cũng nhƣ các văn bản pháp luật quốc tế liên quan điều chỉnh về vấn đề thanh toán quốc tế và mua bán hàng hóa quốc tế nhƣ UCP, ISBP, Incorterms. Chính từ sự hiểu biết không sâu sắc này mà không kiểm tra kỹ l/c với hợp đồng cũng nhƣ là lập bộ chứng từ không đúng theo quy định của l/c của doanh nghiệp. Chính từ sự hiểu biết khơng sâu sắc này mà thanh tốn viên ngân hàng khơng biết khi kiểm tra trong quy trình thanh tốn cần kiểm tra những nội dung nào của l/c, bộ chứng từ và bộ chứng từ khác với l/c có thuộc trƣờng hợp đƣợc miễn trách nhiệm hay không.

Trong doanh nghiệp, ngân hàng khơng có các bộ phận chun trách về quy trình giao dịch bằng L/C, hoặc có nhƣng bộ phận này yếu, thiếu kinh nghiệm và hoạt động không hiệu quả. Điều này xuất phát từ việc lãnh đạo doanh nghiệp chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng của thanh tốn quốc tế mà có sự „lơ là‟ trong khâu tuyển dụng cũng nhƣ đào tạo nhân viên, cán bộ.

Trong quá trình soạn thảo L/C, lập bộ chứng từ doanh nghiệp xuất khẩu thƣờng mắc phải sai sót nhƣ lỗi cẩu thả của nhân viên văn phòng, của văn thƣ đánh máy, in ấn và đƣợc biết đến là sai lầm “3C” bao gồm nhƣ lỗi khơng chính tả (not correct), lỗi khơng hồn chỉnh (not complete), lỗi không nhất quán (not consistant).

Doanh nghiệp, ngân hàng không cập nhật xu thế. Xu thế liên quan đến thị trƣờng mà có những điều khoản phù hợp trong hợp đồng. Xu thế chính là những văn bản mới nhất quy định, hƣớng dẫn áp dụng liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế bằng chứng từ nói chung và hoạt động kiểm tra nói riêng. Xu thế là những phƣơng tiện hiện đại hỗ trợ cho quy trình kiểm tra thanh tốn tín dụng chứng từ đƣợc nhanh hơn, chính xác hơn và chuyên nghiệp hơn.

2.2.5 Thực tiễn giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động tín dụng chứng từ ở Việt Nam. chứng từ ở Việt Nam.

2.2.5.1 Thiếu quy định pháp luật nội dung để làm cơ sở giải quyết tranh chấp.

59 Việt nam hiện nay chƣa có quy định điều chỉnh các quan hệ cơ bản phát sinh từ hoạt động thanh tốn bằng tín dụng chứng từ nhƣ quan hệ giữa các Ngân hàng, vai trò của chứng từ xuất trình, quyền và trách nhiệm của các bên...thực trạng thiếu vắng này gây khó khăn cho các cơ quan giải quyết tranh chấp khi phân định trách nhiệm giữa các bên trong vụ tranh chấp, một mặt làm kéo dài thời gian giải quyết tranh chấp, mặt khác khiến các phán quyết trở nên thiếu chính xác.

Ngồi ra, đối với các vụ tranh chấp mà hành vi vi phạm đƣợc thực hiện bởi đối tác nƣớc ngồi, Tịa án Việt Nam cũng khơng có các cơ sở pháp luật trực tiếp về thanh tốn tín dụng chứng từ để bảo vệ doanh nghiệp hay Ngân hàng nƣớc mình.

Một thực tế khác đang tồn tại là việc hình sự hóa các quan hệ kinh tế khi giải quyết các tranh chấp liên quan đến thanh tốn bằng tín dụng chứng từ. Kéo theo việc truy tố hình sự một cá nhân là việc áp dụng các biện pháp nhƣ tạm giữ, kê biên tài sản...gây ra những thiệt hại hết sức nặng nề không những đối riêng với ngƣời bị truy tố mà còn với cả doanh nghiệp hay Ngân hàng mà họ quản lý. Thực tế trong vụ CENTRIMEX đã có xử lý hình sự đối với một số cán bộ Sở giao dịch I-Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn và CENTRIMEX.

2.2.5.2 Xu hƣớng xung đột pháp luật quốc gia và thơng lệ quốc tế.

Tình huống xung đột phổ biến là việc Tòa án ra phán quyết yêu cầu Ngân hàng ngừng thanh toán trong khi chiếu theo quy định của UCP thì nghĩa vụ thanh tốn của Ngân hàng theo L/C là không thể hủy ngang đƣợc.

Xu hƣớng lựa chọn giải quyết tranh chấp bằng các phƣơng thức phi tòa án.

Một thực tế đang diễn ra hiện nay là đa số doanh ngiệp Việt Nam lựa chọn các phƣơng thức phi tòa án để giải quyết tranh chấp thay vì kiện ra tịa.

Đối với trƣờng hợp tranh chấp trong thanh tốn bằng tín dụng chứng từ, các bên có xu hƣớng tận dụng mọi lợi thế mà mình có đƣợc, kể cả trái quy tắc chung, để đẩy rủi ro về phía đối tác tạo ra những định hƣớng có lợi cho mình trong việc giải quyết tranh chấp. Đây là các cách thức giải quyết tranh chấp tự phát, manh mún, gây ảnh hƣởng xấu đến các quan hệ kinh tế và uy tín của doanh nghiệp Việt Nam.

60 Bỏ qua yếu tố truyền thống văn hóa, thói quen ứng xử của doanh nhân thì bản thân sự non kém của các phƣơng thức giải quyết tranh chấp chính là nguyên nhân chủ yêu lý giải hiện tƣợng này.

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm tra trong hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ nhìn từ thực tiễn tranh chấp (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)