Phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tạ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nn và ptnt quận ô môn - tp cầnthơ (Trang 49)

3.1.1.1 .Giới thiệu sơ lược về NHNo & PTNT Việt Nam

4.2. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tạ

THÁNG 6 NĂM 2010

Cũng như các Ngân hàng khác, sau khi huy động vốn NHNo&PTNT Quận Ơ Mơn nhanh chóng tìm các biện pháp để sử dụng nguồn vốn đó một cách có hiệu quả, nhằm mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng cũng như đáp ứng được nhu cầu về vốn cho nền kinh tế. NHNo&PTNT Quận Ô Môn luôn coi trọng công tác huy động vốn đi đơi với việc từng bước mở rộng quy mơ tín dụng, gắn nhiệm vụ cho vay với sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng, do hiệu quả cho vay ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nói chung và chất lượng nghiệp vụ tín dụng nói riêng. Hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng trong những năm qua diễn ra khá tốt, doanh số cho vay của ngân hàng qua

các năm đều tăng.Ngân hàng đã mở rộng cho vay nhiều thành phần kinh tế như : chăn nuôi, trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, kinh doanh cho vay phục vụ đời sống... Kèm theo đó là doanh số thu nợ qua các năm cũng tăng tương ứng do nhu cầu vay tăng thì doanh số thu nợ cũng tăng vì Ngân hàng đã làm tốt công tác thu nợ,nhân viên Ngân hàng đã tích cực đơn đốc nhắc nhở, xử lý nên vấn đề thu hồi vốn đạt hiệu quả cao nợ quá hạn và tồn đọng ít.

Tình hình dư nợ ngắn hạn tại Ngân hàng từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010 đều tăng lên, năm 2008 tăng 7,58% so với năm 2007 và năm 2009 trong nền kinh tế gặp nhiều khó khăn nhưng mức tăng trưởng là 22,25%, 6 tháng đầu năm 2010 tăng 4,44% so với 6 tháng đầu năm 2009. Dư nợ ngắn hạn tăng đó cũng là mục tiêu phấn đấu của Ngân hàng, chủ trươngcủa Ngân hàng trong thời điểm này vì vốn lưu động sẽ được quay vịng nhanh, dễ kiểm sốt đồng vốn và hạn chế được các rủi ro phát sinh.

4.2.1. Tình hình chung về hoạt động tín dụng ngắn hạn so với tổng hoạtđộng tín dụng của NHNo & PTNT quận Ơ Mơn từ năm 2007 đến tháng 6 động tín dụng của NHNo & PTNT quận Ơ Mơn từ năm 2007 đến tháng 6 năm 2010

Qua bảng số liệu tình hình chung về hoạt động tín dụng ngắn hạn so với tổng hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT quận Ơ Mơn, ta thấy hoạt động tín dụng ngắn hạn ln chiếm tỷ trọng cao trong hoạt động tín dụng của ngân hàng được thể hiện qua doanh số cho vay ngắn hạn, doanh số thu nợ ngắn hạn dư nợ ngắn hạnvà nợ quá hạn như sau:

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Quận ƠMơn

GVHD: Trương Khánh Vĩnh Xuyên 38 SVTH: Dương Thúy Hằng

Bảng 4: TÌNH HÌNH CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN SO VỚI TỔNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNo & PTNT QUẬN Ô MÔN TỪ NĂM 2007 ĐẾN THÁNG 6 NĂM 2010

Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm Tháng

2007 2008 2009 6T2009 6T2010

Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1. Doanh số cho vay 477.451 100 574.373 100 580.329 100 444.722 100 382.032 100

- Ngắn hạn 428.521 89,75 479.213 83,43 518.153 89,29 401.920 90,38 348.688 91,27 - Trung và dài hạn 48.930 10,25 95.160 16,57 62.176 10,71 42.802 9,62 33.344 8,73 2. Doanh số thu nợ 302.186 100 547.502 100 525.736 100 377.626 100 353.705 100 - Ngắn hạn 263.521 87,20 462.080 84,40 464.052 88,27 335.641 88,88 331.413 93,70 - Trung và dài hạn 38.665 12,80 85.422 15,60 61.684 11,73 41.985 11,12 22.292 6,30 3. Dư nợ 265.394 100 292.265 100 346.858 100 434.288 100 438.570 100 - Ngắn hạn 226.041 85,17 243.174 83,20 297.275 85,71 384.380 88,51 377.935 86,17 - Trung và dài hạn 39.353 14,83 49.091 16,80 49.583 14,29 49.908 11,49 60.635 13,83 4. Nợ quá hạn 6.586 100 14.385 100 15.132 100 7.629 100 7.644 100 - Ngắn hạn 5.777 87,72 12.600 87,59 13.229 87,42 6.692 87,72 6.705 87,72 - Trung và dài hạn 809 12,28 1.785 12,41 1.903 12,58 975 12,78 967 12,65

Tổng doanh số cho vay liên tục tăng qua các năm, nguyên nhân chủ yếu là doanh số vay ngắn hạn tăng qua các năm, còn doanh số cho vay trung và dài hạn cung tăng nhưng tốc độ tăng rất chậm so với doanh số vay ngắn hạn. Doanh số cho vay ngắn hạn tăng cao nhất là năm 2007 chiếm 89,75% kế đến năm 2009 là 89,29% trong tổng doanh số cho vay. Doanh số cho vay ngắn hạn qua các năm luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng. Việc đầu tư cho vay ngắn hạn nhiều sẽ ít rủi ro, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ngân hàng.

Doanh số thu nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trên 84% trong tổng doanh số thu nợ của ngân hàng vì thời gian thu hồi vốn nhanh, đảm bảo nguồn vốn cho ngân hàng tái đầu tư mở rộng hoạt động cho vay đến các đối tượng khách hàng khác nhau. Ngân hàng cần chú trọng công tác thẩm định, phân loại tín dụng, tíchcực theo dõi các món nợ để thu hồi kịp thời khi đến hạn, đặc biệt là các món nợ trung và dài hạn, hạn chế rủi ro nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động củaNgân hàng

Nhìn tổng quát tình hình dư nợ của ngân hàng. Với phương châm mở rộng hoạt động tín dụng, tăng dư nợ nhằm thúc đẩy nền kinh tế địa phương phát triển, trong những năm qua doanh sốcho vay của Ngân hàng luôn biến động theo chiều hướng tăng làm cho tổng dư nợ cũng có sự biến động gia tăng theo.

Như đã phân tích trên ta thấy nguyên nhân tăng dư nợ ngắn hạn là do doanh số cho vay của các đối tượng tăng đã làm cho dư nợ tăng theo, so với dư nợ ngắn hạn thì dư nợ trung và dài hạn cũng tăng điều qua các năm. Tóm lại, tổng dư nợ của Ngân hàng đều tăng qua các năm. Dư nợ tăng chứng tỏ khả năng mở rộng hoạt động tín dụng của Ngân hàng được nâng lên. Điều đó thể hiện được Ngân hàng đã thực hiện nhiều giải pháp hữu hiệu để thực hiện tốt chính sách ưu đãi về vốn, về lãi suất đối với khách hàng truyền thống có khả năng tài chính tốt, đa dạng hóa đối tượng cho vay. Mặt khác, tích cực đẩy mạnh cơng tác quảng cáo, tiếp thị nâng cao chất lượng phục vụ và đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng mà chi nhánh có thể có bằng khả năng của mình nên hoạt động kinh doanh của Ngân hàng tăng trưởng một cách ổn định trong bối cảnh cạnh tranh giữa các Ngân hàng Thương mại như hiện nay.

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Quận ƠMơn

Cũng như chỉ tiêu khác nợ quá hạn ngắn hạn cũng chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ quá hạn.Nợ quá hạn hạn ngắn hạn luôn chiếm tỷ lệ trên 87 % trên tổng nợ quá hạn. So với nợ quá hạn ngắn hạn thì nợ quá hạn trung và dài hạn cũng đều tăng qua các năm. Cụ thể từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010 nợ quá hạn trung và dài hạn chiếm trên 12% trong tổng nợ quá hạn.

Tóm lại, nợ quá hạn là điều không thể trách khỏi ở bất kỳ Ngân hàng nào vì sự phân tích tín dụng khơng thể đạt được như mức dự đốn chính xác về khoản vay có hồn trả đúng hạn hay khơng, tính chân thật và khả năng trả nợ của khách hàng có thể thay đổi sau khoản vay được thực hiện. Để giảm thiểu rủi ro, giảm nợ quá hạn, ta cần xác định rõ nguyên nhân dẫn đến rủi ro để có biện pháp khắc phục.

Qua phân tích hoạt động tín dụng, ta thấy hoạt động tín dụng ngắn hạn ln chiếm tỷ trọng cao trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, hoạt động tín dụng trung và dài hạn qua các năm cũng điều tăng nhưng luôn chiếm tỷ trọng thấp hơn so với hoạt động tín dụng ngắn hạn. Doanh số cho vay ngắn hạn, doanh số thu nợ ngắn hạn và dư nợ ngắn hạn luôn chiếm trên 84% trong tổng hoạt động của Ngân hàng. Chính vì vậy hoạt động tín dụng ngắn hạn đóng vai trị hết sức quan trọng là nguồn thu nhập chủ yếu của Ngân hàng.Điều này là do sự an toàn trong lĩnh vực Ngânhàng, nếu chúng ta huy động vốn trung và dài hạn lớn sẽ dẫn đến lãi suất cao khi đó làm cho lợi nhuận của Ngân hàng giảm. Nếu huy động vốnngắn hạn cao lãi suất sẽ thấp dẫn đến lợi nhuận tăng. Chính vì vậy đây cũng là chính sách hoạt động có tính chủ độngcủa Ngân hàng nhằm để tăng lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro tín dụng trong q trình hoạt động.

4.2.2. Doanh số cho vay ngắn hạn của NHNo&PTNT từ năm 2007 đếntháng 6 năm 2010 tháng 6 năm 2010

Doanh số cho vay là tổng số tiền mà Ngân hàng đã giải ngân dưới hình thức tiền mặt hoặc chuyển khoản trong một thời gian nhất định. Sự tăng trưởng của doanh số cho vay thể hiện quy mơ tăng trưởng của cơng tác tín dụng.

Doanh số cho vay theongành nghề

Phân tích DSCV theo thành phần kinh tếkhơng chỉ cho chúng ta biết được đối tượng cấp tín dụng chính của Ngân hàng mà cịn cho chúng ta biết được các thành phần kinh tế này sử dụng vốn vay để đầu tư vào ngành nghề, lĩnh vực nào. Mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng là quan trọng trong cơng tác cấp tín dụng tại Ngân hàng vì mỗi đối tượng đầu tư của khách hàng có khả năng đem lại mức lợi nhuận cũng như mức độ rủi ro khác nhau. Chúng ta biết hiệu quả kinh doanh của khách hàng cũng chính là hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng và ngược lại rủi ro của khách hàng cũng chính là rủi ro của Ngân hàng. Do đó, phân tích DSCV theo ngành nghề là yếu tố khơng thể thiếu trong phân tích DSCV tại bất kì Ngân hàng nào. Biết được mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng, Ngân hàng có thể phần nào giải thích được thực trạng cấp tín dụng của Ngân hàng trong thời gian qua từ đó đề ra cơ cấu cấp tín dụng theo ngành nghề hợp lý hơn góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng trong thời gian tới. 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 Triệu đồng 2007 2008 2009 6T2009 6T2010 Năm

Nông nghiệp Xây dựng nhà Tiểu thủ công nghiệp Mua máy, ghe, xe Thủy sản Kinh doanh dịch vụ Ngành khác

Hình 6 : Biểu đồ doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề tại NHNo & PTNT Quận Ơ Mơn từ năm 2007 đến tháng6 năm 2010

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Quận ƠMơn

GVHD: Trương Khánh Vĩnh Xuyên 42 SVTH: Dương Thúy Hằng

Bảng 5: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO NGÀNH NGHỀCỦA NHNo & PTNT QUẬN Ô MÔN TỪ NĂM2007ĐẾN THÁNG 6 NĂM 2010 Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch Năm Tháng 2008/2007 2009/2008 6T2010/6T2009 Chỉ tiêu

2007 2008 2009 6T2009 6T2010 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ

Nông nghiệp 33.503 38.902 33.433 26.237 21.963 5.399 16,11 -5.469 -14,06 -4.274 -16,29

Xây dựng nhà 4.197 4.134 1.215 1.560 1.425 -63 -1,50 -2.919 -70,61 -135 -8,65

Tiểu thủ công nghiệp 139 2.417 4.329 7.031 5.603 2.278 1.638,85 1.912 79,11 -1.428 -20,31

Mua máy, ghe, xe 2.012 4.125 2.369 2.187 1.067 2.113 105,02 -1.756 -42,57 -1.120 -51,21

Thủy sản 213.294 213.324 238.176 162.874 134.761 30 0,01 24.852 11,65 -28.113 -17,26

Kinh doanh dịch vụ 139.687 135.911 186.209 171.300 160.527 -3.776 -2,70 50.298 37,01 -10.773 -6,29

Ngành khác 35.689 80.400 52.422 30.731 23.342 44.711 125,28 -27.978 -34,80 -7.389 -24,04

Tổng 428.521 479.213 518.153 401.920 348.688 50.692 11,83 38.940 8,13 -53.232 -13,24

Doanh số cho vay ngắn hạn năm 2008 là 479.213 triệu đồng tăng 50.692 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng là 11,83% so năm 2007. Năm 2009 doanh số cho vay ngắn hạn là 518.153 triệu đồng tăng 38.940 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng là 8,13% so cùng kỳ năm 2008, và 6 tháng đầu năm 2009 doanh số cho vay ngắn hạn là 401.920 triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2010 doanh số cho vay ngắn hạn là 348.688 triệu đồng, giảm so với 6 tháng đầu năm 2009 là -53.232 triệu đồng tương đương mức giảm 3,24%. Nguyên nhân doanh số cho vay ngắn hạn tăng qua các năm là do kinh tế quận phát triển đặc biệt là lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, kinh doanh dịch vụ nên nhu cầu vốn của người dân ngày càng tăng. Nhìn chung, doanh số cho vay ngắn hạn tăng qua các năm nhưng không đồng đều giữa các ngành nghề, cụ thể như sau:

a) Ngành nơng nghiệp

Nhìn chung doanh số cho vay ngành nông nghiệp tăng giảm không đều qua các năm. Năm 2008 doanh số cho vay ngành nông nghiệp là 38.902 triệu đồng tăng 5.399 triệu đồng tương đương mức tăng là 16,11% so năm 2007. Nhưng năm 2009 doanh số cho vay ngành này chỉ đạt 33.433 triệu đồng giảm 5.496 triệu đồng tương ứng giảm 3,93% so cùng kỳ năm 2008, và 6 tháng đầu năm 2009 doanh số cho vay ngành này là 26.237 triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2010 doanh số cho vay của ngành này chỉ đạt 21.963 triệu đồng giảm 4.274 triệu đồngtương ứng 16,29% so với 6 tháng đầu năm 2009.

b) Ngành xây dựng nhà

Doanh số cho vay ngành xây dựng giảmqua các năm. Năm 2008 doanh số cho vay ngành này là 4.134 triệu đồng giảm 63 triệu đồng tương ứng giảm 1,50% so với năm 2007. Năm 2009 doanh số cho vay ngành này là 1.215 triệu đồng giảm 2.919 triệu đồng tương đương giảm 70,61% so với năm 2008 và doanh số cho vay ngành xây dựng 6 tháng đầu năm 2010 giảm 135 triệu đồng tương đương giảm 8,65% so với 6 tháng đầu năm 2009. Doanh số cho vay ngành xây dựng năm 2009 giảm chủ yếu là do vào thời điểm cuối năm 2009 các Cty TNHH (đối tượng đầu tư chủ yếu của ngành xây dựng) trên địa bàn thu được tiền cơng trình nên trả nợ Ngân hàng.

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Quận ƠMơn

c) Ngành tiểu thủ cơng nghiệp

Doanh số cho vay ngành tiểu thủ công nghiệp đều tăng quacác năm. Năm 2008 doanh số cho vay ngành này là 2.417 triệu đồng, tăng 2.278 triệu đồng tương ứng tăng 1.638,85% so năm 2007. Năm 2009, doanh số cho vay ngành này đạt 4.329 triệu đồng, tăng 1.912 triệu đồngtương đương tăng 79,11%. Doanh số cho vay ngành này với 6 tháng đầu năm 2009 là 7.031 triệu đồng và6 tháng đầu năm 2010 là 5.603 triệu đồng, giảm 1.428 triệu đồng tương đương giảm 20,31% so với 6 tháng đầu năm 2009. Doanh số cho vay ngành này tăng qua các năm là do trong những năm qua Ngân hàng đẩy mạnh công tác cho vay, chủ động tìm kiếm khách hàng đầu tư có hiệu quả, chuyển dịch cơ cấu đầu tư xâm nhập vào ngành nghề này. Một lí do khác làm doanh số cho vay ngành này qua các năm tăng là do đối tượng chủ yếu đầu tư vào ngành này là hộ gia đình, cá nhân. Cùng với xu hướng chuyển dịch cơ cấu chung của cả huyện thì hộ gia đình, cá nhân khơng chỉ đơn thuần làm nông nghiệp như trước đây mà họ ngày càng đầu tư nhiều hơn vào lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao.

d) Ngành mua máy, ghe, xe

Nhìn chung doanh số cho vay có sự tăng giảm không đồng đều qua các năm. Cụ thể năm 2008 doanh số cho vay ngành này đạt 4.125 triệu đồng tăng 2.113 triệu đồng tương đương 101,00% so năm 2007. Năm 2009 doanh số cho vay ngành mua máy, ghe, xe giảm xuống còn 2.369 triệu đồng giảm 1.756 triệu đồng tương ứng giảm 42,57% so cùng kỳ năm 2008. Doanh số cho vay ngành này 6 tháng đầu năm 2010 là 1.067 triệu đồng giảm 1.120 triệu đồng tương đương giảm 51,21% so với 6 tháng đầu năm 2009.

e) Ngành thủy sản

Nhìn chung doanh số cho vay có sự tăng đều qua các năm. Năm 2008 doanh số cho vay ngành này đạt 213.324 triệu đồng tăng về 30 triệu đồng tương

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nn và ptnt quận ô môn - tp cầnthơ (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)