PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại agribank chi nhánh quận cái răng (Trang 29)

2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu

Số liệu sử dụng trong đề tài dựa trên những số liệu thứ cấp từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán của chi nhánh NHNo&PTNT quận Cái Răng.

Ngồi ra cịn tổng hợp thơng tin từ báo, tạp chí, internet, ...

2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu

Các mục tiêu nghiên cứu sử dụng kết hợp các phƣơng pháp phân tích sau: - Phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.

∆y = y1 – y0

Trong đó:

y0 :là chỉ tiêu năm trƣớc y1: là chỉ tiêu năm sau

∆y: là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.

Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trƣớc của các chỉ tiêu xem có biến động khơng và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.

- Phƣơng pháp so sánh bằng số tƣơng đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.

y1 – y0

∆y = x 100 %

y0 Trong đó:

y0 :là chỉ tiêu năm trƣớc y1: là chỉ tiêu năm sau

∆y: biểu hiện tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu kinh tế.

Phƣơng pháp dùng để làm rõ tình hình mức độ biến động của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra ngun nhân và biện pháp khắc phục.

- Phƣơng pháp mô tả thông qua biểu bảng thống kê: phƣơng pháp bao gồm thu thập số liệu, trình bày, mơ tả để phản ánh tổng qt đối tƣợng nghiên cứu.

- Phƣơng pháp phân tích tỷ lệ: đây là phƣơng pháp biểu hiện mối quan hệ thƣơng số giữa một đại lƣợng này và một đại lƣợng khác. Nếu các yếu tố cấu thành tỷ lệ thể hiện một quan hệ có nghĩa thì số tỷ lệ của nó có một lợi ích trong sự đánh giá. Phân tích số tỷ lệ có thể cho thấy đƣợc các quan hệ làm bộc lộ ra các điều kiện và xu thế mà xu thế này thƣờng không đƣợc ghi lại bằng sự kiểm tra các bộ phận cấu thành riêng rẽ của tỷ số.

CHƢƠNG 3

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH QUẬN CÁI RĂNG 3.1 GIỚI THIỆU VỀ NHNo&PTNT CHI NHÁNH QUẬN CÁI RĂNG

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Trụ sở chính của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quận Cái Răng đặt tại số 106/4 Đƣờng Võ Tánh, Phƣờng Lê Bình, Quận Cái Răng, Thành Phố Cần Thơ.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh quận Cái Răng là một trong bảy chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP Cần Thơ, đƣợc thành lập theo nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội Đồng Bộ Trƣởng (nay là Chính Phủ) trên cơ sở nhận bàn giao từ chi nhánh ngân hàng Nhà Nƣớc huyện Châu Thành (tên gọi trƣớc kia của Quận Cái Răng). Tên gọi đầu tiên khi thành lập là Ngân hàng Phát triển Nông Nghiệp huyện Châu Thành.

Theo quyết định số 400/CP ngày 14/11/1990 của Chính phủ, ngân hàng đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp huyện Châu Thành.

Đến 15/11/1996 đổi tên thành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Châu Thành.

Sau khi tỉnh Cần Thơ đƣợc công nhận là Thành phố loại II trực thuộc trung ƣơng. Do yêu cầu phát triển chung của Thành phố Cần Thơ, địa giới huyện Châu Thành đƣợc chia tách ra thành Quận Cái Răng (thuộc Thành phố Cần Thơ) và huyện Châu Thành (thuộc tỉnh Hậu Giang). Chính vì vậy, ngày 25/03/2004 Ngân hàng đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh quận Cái Răng (viết tắt là Agribank Cái Răng) cho tới nay.

Từ ngày thành lập và đi vào hoạt động trong nền kinh tế thị trƣờng đến nay, cùng với sự phát triển chung của hệ thống, Agribank Cái Răng không ngừng hồn thiện và phát triển, góp phần to lớn trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế của quận. Thông qua Agribank Cái Răng, nguồn vốn đã sử dụng có hiệu quả trong

việc khơi dậy và phát huy các tiềm năng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, phát triển cơ sở hạ tầng, đời sống vật chất tinh thần của ngƣời dân đƣợc nâng cao. Năm 2008, dân số của Quận Cái Răng vào khoảng 80.781 ngƣời, trong đó dân số thuộc khu vực nông nghiệp, nông thôn là 65.044 ngƣời. Tổng số lao động là 61.377 ngƣời, trong đó lao động thƣợc khu vực nông nghiệp, nông thôn là 15.456 ngƣời. Tổng số hộ trên địa bàn là 18.031 hộ trong đó: Hộ nghèo (thuộc đối tƣợng vay Ngân hàng Chính sách xã hội) là 1.442 hộ, hộ gia đình ở khu vực nơng nghiệp – nông thơn là 14.070 hộ, khơng có hộ gia đình sống ở khu vực nông thôn sản xuất theo làng nghề.

Nền kinh tế nƣớc ta đang chịu ảnh hƣởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế trên toàn thế giới, hiệu quả hoạt động kinh doanh của Agribank Cái Răng tuy có giảm hơn so với các năm về trƣớc nhƣng nhìn chung vẫn phát triển một cách hiệu quả và bền vững. Đó là do sự phấn đấu cống hiến khơng ngừng của tồn thể cán bộ viên chức của Agribank Cái Răng cùng với sự tín nhiệm của đơng đảo khách hàng thân thiết luôn đồng hành cùng ngân hàng trong suốt thời gian qua. Chính vì vậy, để đáp ứng yêu cầu thực tiễn cũng nhƣ tiềm năng phát triển của quận, đồng thời để mở rộng qui mô hoạt động của chi nhánh, đến ngày 07/10/2009 Agribank Cái Răng chính thức khai trƣơng Phịng giao dịch Nam Cần Thơ đặt tại số 22 Đƣờng số 8 Khu đô thị 586, Phƣờng Phú Thứ, Quận Cái Răng, Thành Phố Cần Thơ.

3.1.2 Vai trò của NHNo&PTNT chi nhánh quận Cái Răng tại đại phƣơng

Theo định hƣớng phát triển của Thành phố Cần Thơ, Quận Cái Răng là quận trọng điểm nhất trong việc quy hoạch và xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị mới, khu dân cƣ,… dần dần chuyển dịch cơ cấu kinh tế quận và làm cho bộ mặt quận Cái Răng đƣợc thay đổi theo chiều hƣớng tốt đẹp, hiện đại và văn minh. Chính sự thay đổi đó đã làm cho kinh tế nơng thơn của quận có nhiều thay đổi, diện tích đất Nơng nghiệp ngày càng thu hẹp, hộ nông dân dần dần chuyển sang các thành phần kinh tế khác.

Tuy nhiên, q trình đơ thị hóa vẫn cịn ở giai đoạn khởi đầu, công tác quy hoạch, đền bù giải tỏa vẫn còn tiếp tục diễn ra cho nên làm cho một bộ phận ngƣời

dân có cơng ăn việc làm khơng ổn định, định hƣớng nghề nghiệp mới chƣa rõ ràng, lĩnh vực kinh doanh mới vẫn chƣa thành thạo, vẫn cịn gặp nhiều khó khăn về nhiều mặt mà đặc biệt là nguồn vốn kinh doanh đầu tƣ cho lĩnh vực kinh doanh mới. Chính vì vậy, để góp phần vào sự nghiệp phát triển chung đó và để cho những ngƣời tạm thời thiếu hụt vốn và những ngƣời đang có vốn nhàn rỗi đều có lợi, đều có thể tạo ra lợi nhuận, tăng thêm thu nhập cần thông qua một tổ chức làm trung gian tài chính, mà tổ chức trung gian tài chính hữu hiệu nhất, an tồn nhất, đáng tin cậy nhất chính là NHNo&PTNT Quận Cái Răng. Do đó, NHNo&PTNN Quận Cái Răng có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc điều tiết vốn, hỗ trợ vốn để thúc đẩy kinh tế địa phƣơng phát triển theo xu hƣớng phát triển chung của Thành phố Cần Thơ nói riêng và của Đồng Bằng Sơng Cửu Long nói chung.

3.1.3 Cơ cấu tổ chức và chức năng của từng bộ phận

a) Cơ cấu tổ chức

Agribank Cái Răng là chi nhánh ngân hàng cấp hai và đƣợc thành lập từ năm 1988 cho nên về mặt bằng đƣợc xây dựng tƣơng đối hẹp. Chính vì thế, cơ cấu tổ chức tại đơn vị đƣợc bố trí một cách khoa học và hợp lý, vừa phù hợp với quy mô của đơn vị, vừa đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng đƣợc diễn ra một cách thuận lợi và hiệu quả.

Cơ cấu tổ chức của Agribank Cái Răng gồm một Ban Giám Đốc và bốn Phòng chức năng.

- Ban giám đốc gồm 3 ngƣời: 01 Giám đốc chi nhánh, 01 Phó giám đốc chi nhánh và 01 Phó giám đốc Phịng giao dịch.

- Phịng kiểm sốt: 01 ngƣời.

- Phòng kinh doanh gồm 9 ngƣời: 01 Trƣởng phòng kinh doanh và 08 Cán bộ tín dụng.

- Phịng kế tốn – kho quỹ gồm 11 ngƣời. - Phịng tổ chức hành chính gồm 03 ngƣời

Để hiểu rõ hơn về quan hệ trong công việc tại đơn vị, cơ cấu tổ chức đơn vị đƣợc trình bày theo sơ đồ hình 1 dƣới đây.

BP. Tổ chúc hành chính P. Kinh doanh

P. Kế tốn BP. Kiểm sốt

Giám Đốc Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc BP. Kinh doanh BP. Kế hoạch BP. Kế toán BP. Kho quỹ

Agribank Cái Răng do chi nhánh có qui mơ nhỏ. Cơ cấu này có những ƣu và nhƣợc điểm là:

Hình 2: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHNNo&PTNT CÁI RĂNG

(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính Agribank Cái Răng)

+ Ƣu diểm: Đảm bảo chế độ một thủ trƣởng, ngƣời thừa hành chỉ nhận mệnh lệnh từ một ngƣời lãnh đạo và chế độ có trách nhiệm rõ ràng.

+ Nhƣợc điểm: Cơ cấu đòi hỏi ngƣời lãnh đạo phải có kiến thức toàn diện, hạn chế việc sử dụng các chuyên gia có trình độ, dễ dẫn đến cách quản lý gia trƣởng.

b) Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận

Ban Giám đốc

Giám đốc: là ngƣời điều hành mội hoạt động của Ngân hàng cũng là ngƣời quyết định cuối cùng trong kinh doanh. Phân công công việc cho từng bộ phận và nhận thông tin phản hồi từ các phịng ban. Có quyền quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật, nâng lƣơng hoặc trừ lƣơng cán bộ công nhân viên trong đơn vị mình.

Phó giám đốc: có trách nhiệm hỗ trợ giám đốc trong việc điều hành mọi hoạt động của Ngân hàng. Giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình điều hành chi nhánh mà giám đốc giao cho. Là ngƣời thay mặt giám đốc giải quyết công việc khi giám đốc đi vắng theo sự ủy quyền của giám đốc.

Phòng kinh doanh

- Bộ phận kinh doanh:

+ Thực hiện các hoạt động tín dụng cho Ngân hàng: trực tiếp chịu trách nhiệm hƣớng dẫn lập hồ sơ cho vay, nhận hồ sơ xin vay vốn của khách hàng, tiến hành và thực hiện quy trình nghiệp vụ từng khâu cho vay đến khâu thu nợ. đồng thời phân tích thơng tin, dữ liệu phịng ngừa rủi ro tín dụng. Đơn đốc khách hàng trả nợ, đóng lãi đúng hạn, đề xuất hƣớng giải quyết nợ quá hạn, nợ khó địi cho Ban giám đốc xử lý.

+ Trực tiếp bán sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng, giao dịch với khách hàng, quản lý, mở tài khoản, xử lý giao dịch tài khoản theo yêu cầu của khách hàng, nhận tiền gửi, rút tiền thanh toán, chuyển tiền… tiếp nhận ý kiến khách hàng về sản phẩm, dịch vụ, quy trình giao dịch để phản ánh với ban lãnh đạo, giải quyết những thắc mắc, khiếu nại của khách hàng đến giao dịch tại Ngân hàng.

- Bộ phận kế hoạch:

+ Thu thập thơng tin, tổng hợp, phân tích, đánh giá về tình hình kinh tế, chính trị - xã hội của địa phƣơng của đối tác, đối thủ cạnh tranh của chi nhánh, khách hàng.

+ Đề xuất các chiến lƣợc, kế hoạch kinh doanh phù hợp với nguồn lực của chi nhánh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho chi nhánh.

Phịng kế tốn

- Bộ phận kế toán:

+ Trực tiếp hạch toán và kế toán các nghiệp vụ thanh toán, dịch vụ theo dõi các tài khoản giao dịch với khách hàng, kiểm tra chứng từ phát sinh, theo dõi quản lý tài sản, vốn và các quỹ của chi nhánh.

+ Định kỳ phân tích, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch tài chính, đánh giá hiệu quả hoạt động của từng phòng, khả năng sinh lời của từng sản phẩm và hoạt động kinh doanh của toàn chi nhánh để phục vụ quản trị điều hành. Kiểm soát lƣợng tiền mặt, ngân phiếu thanh toán trong kho, thu chi phát sinh.

+ Thu thập và lƣu trữ hồ sơ khách hàng, các chứng từ có giá. Tiến hành sao kê nợ đến hạn – quá hạn để cung cấp cho phịng tín dụng theo chế độ quy định.

- Bộ phận kho quỹ:

+ Trực tiếp thực hiện các giao dịch thu – chi tiền mặt phục vụ cho khách hàng theo quy định.

+ Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về quản lý kho và xuất – nhập quỹ. Quản lý kho tiền và quỹ nghiệp vụ (tiền mặt, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố, chứng từ có giá, vàng, bạc,…) của Ngân hàng và khách hàng.

+ Chịu trách nhiệm hoàn toàn về đảm bảo an toàn kho quỹ, đảm bảo an toàn tài sản của chi nhánh và khách hàng.

Bộ phận tổ chức hành chính

Bộ phận này khơng có chức năng kinh doanh mà có trách nhiệm tham mƣu cho Ban Giám đốc trong việc điều hành hoạt động của chi nhánh, đề xuất thực hiện các công việc liên quan đến công tác nhân sự và các công việc khác nhƣ: cung cấp phƣơng tiện cơ sở vật chất, máy móc, trang thiết bị, văn thƣ, giữ gìn bảo vệ an ninh trật tự cho Ngân hàng.

Bộ phận kiểm soát

Kiểm soát giám sát việc chấp hành các chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc và điều lệ hoạt động của Ngân hàng về kinh doanh và tài chính đảm bảo an tồn.

3.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2010 - 2012 HÀNG QUA 3 NĂM 2010 - 2012

Ngân hàng thƣơng mại là tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ. Nó cũng nhƣ các tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh khác, ln có mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận. Có thể nói rằng lợi nhuận là yếu tố cụ thể nhất nói lên kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nó là hiệu số giữa tổng thu nhập và tổng chi phí. Vì vậy để gia tăng lợi nhuận, ngân hàng cần quản lý tốt các khoản mục tài sản có nhất là các khoản mục cho vay và đầu tƣ, đa dạng hóa các dịch vụ của ngân hàng, tiết kiệm chi phí.

Bảng 3.1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH QUẬN CÁI RĂNG GIAI ĐOẠN 2010-2012

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Số tiền (%) Số tiền (%) Thu nhập 39.854 64.577 69.653 24.723 62,03 5.076 7,86 Thu từ lãi 36.264 59.996 64.748 23.732 65,44 4.752 7,92

Thu ngoài lãi 3.590 4.581 4.905 991 27,6 324 7,07

Chi phí 34.239 55.617 62.051 21.378 62,44 6.434 11,57

Chi lãi 24.754 43.418 44.360 18.664 75,4 942 2,17

Chi ngoài lãi 9.486 12.199 17.691 2.713 28,6 5.492 45,02

Lợi nhuận 5.615 8.960 7.602 3.345 59,57 -1.358 -15,16

(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo & PTNN chi nhánh Cái Răng)

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, hoạt động kinh doanh của ngân hàng luôn phải đối mặt với những khó khăn trƣớc tiên là áp lực cạnh tranh khi hội nhập, mặt khác do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nền kinh tế trong nƣớc nhiều biến động, những điều này cũng đã ảnh hƣởng khơng ít đến hoạt động kinh doanh cũng nhƣ lợi nhuận của ngân hàng. Nhƣng nhờ sự phấn đấu không ngừng của tồn thể cán bộ, cơng nhân viên để đạt đƣợc mục tiêu đề ra và phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng trên địa bàn, Agribank Cái Răng đã đạt đƣợc những kết quả trong hoạt động kinh doanh đƣợc thể hiện ở bảng 2

3.2.1 Về thu nhập

Qua bảng số liệu ta thấy thu nhập của Agribank Cái Răng từ năm 2010-2012 liên tục tăng qua ba năm. Sau khi cầu Cần Thơ khánh thành năm 2010, giao thông

lƣu thông dễ dàng, quận Cái Răng trở thành một điểm thu hút đầu tƣ mạnh, nhiều cơng trình, dự án đƣợc khởi cơng, hoạt động thƣơng mại, dịch vụ tăng dần lên, thu

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại agribank chi nhánh quận cái răng (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)