4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NHNo&PTNT
4.2.5 Phân tích nợ xấu DNNVV
Nợ xấu là một nhân tố ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Vì thế việc quản lý và hạn chế nợ xấu là một vấn đề cần quan tâm nếu muốn hoạt động có hiệu quả.
Bảng 4.9: NỢ XẤU DNNVV TỪ NĂM 2010-2012
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo & PTNN chi nhánh Cái Răng)
Theo số liệu từ NHNNo&PTNT CN Cái Răng, trong năm 2010, 2011 hoạt động tín dụng DNNVV khơng có khoản nợ xấu nào, trong khi tổng nợ xấu của Ngân hàng vẫn còn tồn tại. Nợ xấu DNNVV của ngân hàng chỉ phát sinh trong năm 2012 đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành TM-DV. Do trên địa bàn quận đang phát triển nhiều khu du lịch thu hút du khách trong và nƣớc ngoài, nhiều doanh nghiệp ồ ạt kinh doanh dịch vụ lƣu trú, hệ thống khách sạn có quy mơ nhỏ phát triển. Tình trạng cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn nhƣng vấn đề đào tạo nguồn nhân lực phục vụ của một số khách sạn xa trung tâm và khách sạn có quy mơ nhỏ chƣa đảm bảo tiêu chuẩn, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của hội nhập vì vậy kinh doanh không hiệu quả nên không thể trả nợ cho ngân hàng. Tuy năm 2012 nợ xấu có phát sinh nhƣng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nợ xấu của ngân hàng. Điều này chứng tỏ hoạt động quản lý nợ và thu nợ DNNVV của ngân hàng tốt. Ngân hàng đã thực hiện chọn lọc các khách hàng doanh nghiệp tốt để cho vay, đồng thời các khoản vay cũng đƣợc xem xét, thẩm định rất cẩn trọng nên các khoản nợ đƣợc thu
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
Nợ xấu theo kỳ hạn 0 0 700
Ngắn hạn 0 0 0
Trung - dài hạn 0 0 700
Nợ xấu theo ngành kinh tế 0 0 700
Nông nghiệp 0 0 0
CN-XD 0 0 0
TM-DV 0 0 700
hồi đúng hạn và đầy đủ. Mặt khác, trƣớc tình hình kinh tế khó khăn, hoạt động của các DNNVV gặp nhiều trở ngại nên Ngân hàng đã có các biện pháp quản lý nợ vay, xem xét gia hạn nợ và cơ cấu lại thời hạn trả nợ nhằm hỗ trợ khách hàng trong giai đoạn khủng hoảng, khôi phục hoạt động kinh doanh, tạo động lực để khách hàng trả đƣợc nợ cho ngân hàng.