Doanh số thu nợ:

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nn và ptnt huyện phú giáo (Trang 51 - 57)

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PTNT HUYỆN PHÚ GIÁO

4.2.2 Doanh số thu nợ:

Thu nợ là một trong những vấn đề rất quan trọng đối với tất cả NH.

Doanh số thu nợ phản ánh khả năng đánh giá khách hàng của cán bộ tín dụng, đồng thời phản ánh hiệu quả hoạt động của NH. Vì vậy cơng tác thu hồi nợ đúng hạn và đầy đủ được NH đặt lên hàng đầu.

Không chỉ nâng cao DSCV nhiều là tốt, mà NH muốn hoạt động hiệu quả vừa phải chú trọng đến chất lượng món vay, vừa phải quan tâm đến cơng tác thu nợ,…làm sao để đảm bảo đồng vốn bỏ ra và thu hồi lại nhanh chóng, tránh thất thốt và có hiệu quả cao.

Để thấy rõ cơng tác thu nợ của Ngân hàng có tốt khơng, ta cùng phân tích lại bảng 3. Nhìn chung cơng tác thu nợ đều tăng khá tốt qua 3 năm, năm 2009 giảm 238.519 triệu đồng (giảm khoảng 36%) so với năm 2008. Năm 2010 tăng 115.969 triệu đồng (tăng khoảng 27%) so với năm 2009. Kết quả thu nợ cao là do ngân hàng thận trọng trong công tác thẩm định và xét duyệt cho vay (bởi khoản vay vừa có thời gian thu hồi vốn lâu, vừa có độ rủi ro lớn) nên đã lựa chọn đầu tư những dự án mang tính khả thi cao và có tính thuyết phục về hiệu quả kinh tế.

Bảng 6: BÁO CÁO DOANH SỐ THU NỢ THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ ĐVT: Triệu đồng

2008 2009 2010

Chênh Lệch

2009 - 2008 2010 - 2009Tuyệt Đối Tương Tuyệt Đối Tương

đối(%) Tuyệt Đối Tương đối(%) Cá nhân 537.809 340.354 454.786 (197.455) 37 114.432 34 Doanh Nghiệp 126.153 85.089 86.626 (41.064) 33 1.537 2 Tổng 663.962 425.443 541.412 (238.519) 36 115.969 27

(Nguồn: Phịng kế tốn – ngân quỹ)

Doanh số thu nợ đối với loại hình cá nhân chiếm tỷ trọng cao là điều hợp lý tương ứng với doanh số cho vay đối với đối tượng của Ngân hàng. Trong năm 2009 doanh số thu nợ giảm khá nhiều, đối với loại hình các nhân giảm 197.455 triệu đồng (giảm khoảng 37% ) so với năm 2008. Nguyên nhân là do trong năm 2009 thì các hộ nơng dân trả lãi chậm, bởi các yếu tố nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, nên người dân khơng mạnh dạn đầu tư. Ngồi ra do Ngân hàng ln chú trọng đến chất lượng món vay, bởi món vay có hiệu quả, sử dụng vốn vay đúng mục đích thì khả năng thu hồi nợ mới cao. Nhìn chung doanh số thu nợ đã có sự tăng trưởng đã phản ánh đúng hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.

4.2.2.2 Theo thời hạn :

Bảng 7: BÁO CÁO DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN

ĐVT: triệu đồng

2008 2009 2010

Chênh Lệch

2009 – 2008 2010 – 2009Tuyệt Đối đối(%)Tương TuyệtĐối đối(%)Tương Tuyệt Đối đối(%)Tương TuyệtĐối đối(%)Tương Ngắn hạn 467.563 318.581 397.634 (148.982) 32 79.053 25

Trung và dài hạn 196.399 106.862 143.778 (89.537) 46 36.916 35

Tổng 663.962 425.443 541.412 (238.519) 36 115.969 27

(Nguồn: Phịng kế tốn – ngân quỹ)

õDoanh số thu nợ ngắn hạn:

Trong tổng thu nợ thì khoản thu nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất ( năm 2010 chiếm 70%) và có sự tăng trưởng khơng đều qua các năm. Năm 2009 giảm 148.892 triệu đồng so với năm 2008 tương đương 32%. Năm 2010 tăng 79.053 triệu đồng so với năm 2009 tương đương 25%. Có sự tăng trưởng như vậy là do Ngân hàng chủ yếu là cho vay ngắn hạn nên doanh số thu nợ chiếm tỷ trọng cao là rất hợp lý, doanh số thu nợ của Ngân hàng luôn tăng trưởng cho thấy chất lượng các khoản vay rất tốt.

õ Doanh số thu nợ trung và dài hạn :

Qua bảng số liệu cho thấy doanh số thu nợ trung và dài hạn có sự tăng trưởng khơng đều. Năm 2010 tăng 36.916 triệu đồng tương đương 35% so với năm 2009, đều này cho thấy Ngân hàng ngày càng thu hút được nhiều khách hàng đặc biệt là các doanh nghiệp đây là những khách hàng tiềm năng sẽ giao dịch lâu dài với Ngân hàng nên cần chú trọng giữ vững và phát triển.

4.2.2.3 Theo lĩnh vực:

Bảng 8: BÁO CÁO DOANH SỐ THU NỢ THEO LĨNH VỰC

ĐVT: Triệu đồng

2008 2009 2010

Chênh Lệch

2009 – 2008 2010 – 2009Tuyệt Tương Tuyệt Tương Tuyệt Tương Tuyệt Tương

Kinh Doanh 126.153 85.089 86.626 (41.064) 33 1.537 2 Tiêu dùng 39.838 17.018 48.727 (22.820) 57 31.709 186 Chăn nuôi – TT 497.971 323.336 406.509 (174.635) 35 83.173 26

Tổng 663.962 425.443 541.412 (238.519) 36 115.969 27

(Nguồn: Phịng kế tốn – ngân quỹ)

Qua bảng 8 cho thấy doanh số thu nợ theo lĩnh vực tăng luôn tăng trưởng khơng đều qua các năm. Trong đó doanh số thu nợ lĩnh vực Chăn nuôi – Trồng trột chiếm tỷ trọng cao nhất (năm 2010 là 75%), năm 2009 giảm 174.635 triệu đồng( tương đương khoảng 35%) so với năm 2008. Năm 2010 tăng 83.173 triệu đồng ( tương đương khoảng 26%) so với năm 2009. Bên cạnh đó các lĩnh vực khác cũng có sự tăng trưởng đáng kể về số tương đối lẫn tuyệt đối. Nguyên nhân là do Ngân hàng có sự sàn lọc chọn ra các khách hàng tốt có mục đích sử dụng vốn hiệu quả. Sự tăng trưởng này phần nào phản ánh tình hình kinh tế trên địa bàn đã phát triển tốt. Do Huyện đã có những chính sách phát triển ổn định tạo điều kiện cho người dân nâng cao dần mức sống, các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hơn và lĩnh vực chăn ni trồng trọt thì người nơng dân đã áp dụng các khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất nâng cao năng suât.

Đây vẫn là hoạt động tạo ra lợi nhuận chủ yếu cho NH. Với sự phát triển kinh tế ở địa phương hiện tại và trong tương lai, hoạt động tín dụng của chi nhánh sẽ có những tiến triển tốt hơn về thị phần cũng như quy mô.

4.2.3 Dư nợ :

Chỉ tiêu dư nợ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. Dư nợ bao gồm số tiền lũy kế của những năm trước chưa thu hồi và số dư phát sinh trong năm hiện hành. Nó phản ánh được thực tế khả năng hoạt động tín dụng của ngân hàng như thế nào.

Qua bảng 3 cho thấy tổng dư nợ của Ngân hàng từ năm 2008 đến 2010 đều tăng. Năm 2009 tăng 77.712 triệu đồng so với năm 2008 do Ngân hàng đã mở rộng thị phần tín dụng trong cho vay các công ty, các tầng lớp dân cư…Năm 2010 đạt 435.208 triệu đồng, tăng 19.470 triệu đồng so với năm 2009. Do doanh

số cho vay tăng đồng thời dư nợ của khoản vay Trồng trọt – Chăn nuôi cũng tăng đáng kể.

Dư nợ tín dụng ln là phần tài sản Có sinh lời lớn, quan trọng của các NHTM, dư nợ năm 2009 và 2010 chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản và mang lại nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng.

Từ số tổng trên ta có thể thấy rõ hơn tình hình dư nợ của ngân hàng khi phân tích theo từng khía cạnh như sau:

4.2.3.1 Theo loại hình kinh tế :

Bảng 9: BÁO CÁO DƯ NỢ THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ

ĐVT: triệu đồng 2008 2009 2010 Chênh Lệch 2009 – 2008 2010 – 2009 Tuyệt Đối Tương đối(%) Tuyệt Đối Tương đối(%) Cá nhân 247.816 326.602 366.628 78.786 32 40.026 12 Doanh Nghiệp 63.210 89.136 68.580 25.926 41 (20.556) 23 Tổng dư nợ 338.026 415.738 435.208 77.712 23 19.470 5

(Nguồn: Phịng kế tốn – ngân quỹ)

Nhìn chung tình hình dư nợ của Ngân hàng tăng đều qua các năm. Trong đó dư nợ các nhân vẫn chiếm tỷ trọng cao, là do khách hàng chủ yếu của NH là khách hàng cá nhân, cho vay cá nhân, thu nợ từ người dân chiếm tỷ trọng cao dẫn đến dự nợ của cá nhân chiếm tỉ trọng cao trong dư nợ. Qua bảng số liệu cũng cho thấy dư nợ của doanh nghiệp đã tăng đáng kể năm 2009 tăng 25.926 triệu đồng tương đương 41%, đến năm 2010 lại giảm 20.556 triệu đồng tương đương 23%, nhưng vẫn cao hơn năm 2008. Điều này cho thấy khách hàng là doanh nghiệp của chi nhánh đã tăng lên, chủ yếu là Doanh nghiệp cá nhân, TNHH… dẫn đến uy tín và thị phần của Ngân hàng cũng tăng lên, làm cho dư nợ của doanh nghiệp cũng tăng lên.

Bảng 10: BÁO CÁO DƯ NỢ THEO THỜI HẠN ĐVT: triệu đồng 2008 2009 2010 Chênh Lệch 2009 - 2008 2010 - 2009 Tuyệt Đối Tương đối(%) Tuyệt Đối Tương đối(%) Ngắn hạn 238.038 311.312 319.633 73.274 31 8.321 3 Trung và dài hạn 99.988 104.425 115.574 4.437 4 11.149 11 Tổng dư nợ 338.026 415.738 435.208 77.712 23 19.470 5

(Nguồn: Phịng kế tốn – ngân quỹ)

Dư nợ cho vay phản ánh mức đầu tư vốn và liên quan trực tiếp đến việc tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng, do đó dư nợ sẽ phản ánh chính xác hơn về tốc độ tăng trưởng tín dụng ngắn hạn của ngân hàng trong năm.

Đối với Ngân hàng Nông nghiệp PTNT, dư nợ ngắn hạn tăng ngày càng nhanh, nếu như năm 2008 dư nợ ngắn hạn đạt 238.038 triệu đồng thì đến năm 2009 đạt 311.312 triệu đồng tăng 73.274 triệu đồng tương đương 31% so với 2008, năm 2010 tiếp tục tăng 8.321 triệu đồng tương đương 3% so với năm 2009. Nguyên nhân do ngân hàng đã mở rộng thị phần tín dụng trong cho vay các doanh nghiệp tư nhân sản xuất thường có nhu cầu bổ sung vốn lưu động ngắn hạn, khi đó doanh số cho vay ngắn hạn nhiều thì dư nợ ngắn hạn cũng chiếm tỷ lệ tương ứng.

4.2.3.3 Theo lĩnh vực:

Bảng 11: BÁO CÁO DƯ NỢ THEO LĨNH VỰC

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nn và ptnt huyện phú giáo (Trang 51 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)