3. Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng
4.4.4 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả HĐK D: 1 Các chỉ số đo lường lợi nhuận :
4.4.4.1 Các chỉ số đo lường lợi nhuận :
õ Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) :
Bảng 18: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ROA
Năm Các nhân tố ảnh hưởng
a (%) b (lần) ROA (%)
2008 7 0,05 0,35
2009 35 0,06 2,1
2010 21 0,04 0,8
(Nguồn: Phịng kế tốn – ngân quỹ)
Ta biết: ROA được tính theo cơng thức sau
ROA =
Tỷ suất lợi nhuận * Hệ
số sử dụng tài sản
Gọi Rn ROA năm thứ n (n = 2008, 2009, 2010) an Tỷ suất lợi nhuận
bn Hệ số sử dụng tài sản
õ Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
Dựa vào bảng trên, cho thấy ROA biến động qua ba năm cụ thể năm 2008 là 0,4%), năm 2009 là 2,1% và năm 2010 là 0,8%. Tỷ số này cho chúng ta biết
Thu nhập
Doanh thu Doanh thuChi phí
Doanh thu Tổng tài sản
= – x
Doanh thu = Lợi nhuận rịng
được lợi nhuận mang lại trên một đồng tài sản đầu tư. Dựa vào số liệu trên cho thấy cơ cấu tài sản của Ngân hàng tương đối hợp lý.
ROA càng tăng cho thấy ngân hàng phải trả chi phí cho nguồn vốn huy động ít hơn so với năm trước. Nguyên nhân tăng là do chịu ảnh hưởng của 2 nhân tố: lợi nhuận ròng và tổng tài sản. Để thấy rõ hơn mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến Chỉ số Lợi nhuận/tổng tài sản, ta lần lượt phân tích chúng theo từng mốc thời gian sau:
ROA chịu ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: Tỷ suất LN và Hệ số sử dụng TS
õPhân tích nhân tố ảnh hưởng đến ROA năm 2009 – 2008
- Xác định đối tượng phân tích ∆ R = R09 – R08
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROA ROA được xác định: Rn = an x bn
+ Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) thực tế năm 2009 (R09) R09 = a09 x b09 = 35 x 0,06 =2,1%
+ Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) năm 2008 (R08) R08 = a08 x b08 = 7 x 0,05 =0,35 %
ðĐối tượng phân tích:
∆R = R09 – R08 = 2,1 – 0,35 =1,75%
Vậy: ROA thực tế của ngân hàng năm 2009 so với năm 2008 tăng 1,75% là do ảnh hưởng bởi các nhân tố như: Tỷ suất lợi nhuận và Hệ số sử dụng tài sản.
- Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
Sự tăng trưởng của ROA này do ảnh hưởng bởi các nhân tố (yếu tố) sau + Ảnh hưởng bởi nhân tố Tỷ suất lợi nhuận
∆a = a09b08 – a08b08
= 35 x 0,05 – 7 x 0,05 = 1,4 %
Vậy Tỷ suất lợi nhuận tăng làm ROA của Ngân hàng tăng 0,14% + Ảnh hưởng bởi nhân tố Hệ số sử dụng tài sản:
∆b = a09b09 – a09b08
= 35 x 0,06 – 35 x 0,05 = 0,35 %
Vậy hệ số sử dụng tài sản tăng 0,01 lần làm tăng ROA của Ngân hàng là 0,35%
- Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng
* Nhân tố làm tăng ROA:
+ Tỷ suất lợi nhuận: 1,4% + Hệ số sử dụng tài sản: 0,35% * Nhân tố làm giảm ROA: 0%
1,75%
ð 1,4 + 0.35 = 1,75% = Đối tượng phân tích (ROA)
õPhân tích nhân tố ảnh hưởng đến ROA năm 2010 – 2009
- Xác định đối tượng phân tích ∆ R = R10 – R09
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROA ROA được xác định: Rn = an x bn
+ Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) thực tế năm 2010 (R10) R10 = a10 x b10 = 21 x 0,04 =0.84%
+ Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) thực tế năm 2009 (R09) R09 = a09 x b09 = 35 x 0,06 =2,1%
ðĐối tượng phân tích:
∆R = R09 – R08 = 0,84 – 2,1 =1,26%
Vậy ROA của năm 2010 giảm so với năm 2009 là 1,26%. Sự giảm sút này là do các nhân tố:
- Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
+ Ảnh hưởng bởi nhân tố Tỷ suất lợi nhuận ∆a = a10b09 – a09b09
= 21 x 0,06 – 35x 0,06 = - 0,84 %
Vậy do tỷ suất lợi nhuận năm 2010 giảm 0,14% làm cho ROA của Ngân hàng giảm 0,84%
+ Ảnh hưởng bởi nhân tố Hệ số sử dụng tài sản: ∆b = a10b10 – a10b09
= 21 x 0,04 – 21 x 0,06 = -0,42 %
Vây hệ số sử dụng tài sản giảm 0,02 lần làm cho ROA của Ngân hàng giảm 0,42%
- Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng
* Nhân tố làm giảm ROA:
+ Hệ số sử dụng tài sản: 0,42% + Tỷ suất lợi nhuận: 0,84%
- 1,26%
Nhận xét:
Qua kết quả so sánh mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ROA theo từng năm ta thấy, nhân tố tác động thuận lợi đến ROA là hệ số sử dụng tài sản và tỷ suất sinh lời. Trong đó tỷ suất sinh lời có sự tăng giảm qua các năm nhưng tỷ lệ giảm khơng đáng kể. Trong khi đó hệ số sử dụng tài sản luôn tăng qua các năm điều này chứng tỏ hiệu quả tạo ra từ một đồng tài sản của Ngân hàng ở năm sau cao hơn năm trước, có nghĩa là hiệu quả hoạt động của Ngân hàng đã được khẳng định và cần phát huy hơn nữa.
õ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu :
Bảng 19: TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN DOANH THU
ĐVT: triệu đồng 2008 2009 2010 2009 - 2008 2010 - 2009 Lợi nhuận 3.437 21.708 12.743 18.271 (8.965) Doanh thu 49.537 61.875 60.120 12.338 (1.755)
TSLN/DT 0,07 0,35 0,21 0,28 (0,14)
(Nguồn: Phòng kế toán – ngân quỹ)
Qua bảng số liệu cho thấy, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu có sự tăng giảm qua các năm. Trong đó năm 2009 tăng cao nhất là 28%, sang năm 2010 tuy có giảm nhưng khơng cao khoản 0,14%. Điều này cho thấy hiệu quả kinh doanh từ một đồng chi phí của Ngân hàng đã có sự ổn định hơn so với khi mới đi vào hoạt động. Nguyên nhân của sự tăng giảm này phụ thuộc rất lớn vào tình hình kinh tế của cả nước nói chung cũng như trên địa bàn thành phố nói riêng, mức độ cạnh tranh về lãi suất của các Ngân hàng trên địa bàn. Ảnh hưởng khơng nhỏ đến
chi phí huy động vốn của Ngân hàng làm cho chi phí đầu vào tăng ảnh hưởng đến lợi nhuận của Ngân hàng.
õ Hệ số sử dụng tài sản :
– Hệ số sử dụng tài sản (Tổng doanh thu/Tổng tài sản)
Chỉ số này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của ngân hàng. Nếu chì số cao chứng tỏ ngân hàng đã phân bổ tài sản đầu tư một cách hợp lý và hiệu quả, tạo nền tảng cho việc tăng lợi nhuận của ngân hàng thương mại.
Bảng 20: PHÂN TÍCH HỆ SỐ SỬ DỤNG TÀI SẢN ĐVT: triệu đồng 2008 2009 2010 2009 - 2008 2010 - 2009 Tổng doanh thu 49.537 61.875 60.120 12.338 (1.755) Tổng tài sản 959.245 1.042.036 1.495.355 82.791 453.319 Hệ số sử dụng tài sản 0,05 0,06 0,04 0,01 (0,02)
(Nguồn: Phịng kế tốn – ngân quỹ)
Qua bảng số liệu cho thấy, hệ số tài sản của Ngân hàng năm 2009 với mức tăng lên 0,06 lần, đến năm 2010 lại giảm xuống còn 0,04 lần. Cho chúng ta thấy được hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng đã tăng lên rất nhiều. Với xu hướng phát triển như thế cho thấy Ngân hàng đã có nhiều cố gắng gia tăng nguồn vốn hoạt động và có sự điều động linh hoạt các khoản mục sinh lời ngày càng hợp lý để tạo ra thu nhập ngày càng nhiều hơn.