Công thức đánh giá tỉ số tài chính

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nn và ptnt huyện phú giáo (Trang 28 - 32)

ª Lãi suất

2.2 Công thức đánh giá tỉ số tài chính

– Vịng quay tín dụng

– Hệ số thu nợ

Nợ quá

hạn/Dư nợ

Áp dụng phương pháp chênh lệch (dạng đặc biệt của phương pháp thay thế liên

hồn) khi phân tích lợi nhuận ta có các cơng thức sau: Ln = Qn ( Pn – Zn – Cn )

Với Ln Lợi nhuận trước thuế (n = 08, 09, 10 tức năm 2008, 2009, 2010)

Qn Dư nợ bình quân

Pn Lãi suất cho vay bình quân (lãi suất đầu ra) Zn Lãi suất huy động bình quân (lãi suất đầu vào)

Cn Chi phí hoạt động bình qn (ngồi chi phí huy động) Vịng quay vốn tín dụng

= Dư nợ bình qnDoanh số thu nợ Hệ số thu nợ

= Doanh số thu nợ Doanh số cho

100 Tỷ lệ nợ quá hạn trên dư nợ (%) = x

Tổng dư nợ Nợ quá hạn

Lãi cho

vay (Lãi đầu ra)

Ghi chú: Giả định “Tổng thu nhập cho vay = Tổng thu nhập”.

Lãi huy

động (Lãi đầu

vào)

Chi phí hoạt động bình qn (Cn): bao gồm chi phí quản lý& chi phí tác nghiệp

ROA được tính theo c ơ n g

thức sau

ROA = Tỷ suất lợi nhuận * Hệ số sử dụng tài sản

Lãi suất cho vay ngắn hạn Thu nhập cho vay ngắn hạn Dư nợ BQ ngắn hạn =

Lãi suất cho vay dài hạn Thu nhập cho vay dài hạn Dư nợ BQ dài hạn =

Tổng thu nhập cho vay Lãi suất cho vay

bình quân =

+ TNCV ngắn hạn

LSCV x LSCV x TNCV dài hạn

Lãi suất huy động ngắn hạn Chi phí huy động ngắn hạn Vốn huy động ngắn hạn =

Lãi suất ROA được tính Chi phí huy động dài hạn Vốn huy động dài hạn =

Tổng chi phí huy động Lãi suất huy động

bình quân =

+ CPHĐ ngắn hạn

LSHĐ x LSHĐ x CPHĐ dài hạn

Cn Tổng chi phí – Chi phí huy động Dư nợ bình qn

Tổng tài sản Thu nhập Chi phí Doanh thu

Gọi Rn ROA năm thứ n (n = 2008, 2009, 2010)

an Tỷ suất lợi nhuận bn Hệ số sử dụng tài sản

– Rủi ro về lãi suất

Rủi ro về tín dụng

– Rủi ro

t h a n h khoản

Quá trình thực hiện phương pháp thay thế liên hoàn gồm bốn bước sau:

* Bước 1: Xác định đối tượng phân tích là mức chênh lệch của chỉ tiêu kỳ phân tích so với kỳ gốc.

Gọi Q1 là chỉ tiêu kỳ phân tíc Q0 là chỉ tiêu kỳ gốc

Đối tượng phân tích được xác định là ∆Q = Q1 – Q0

Doanh thu = Lợi nhuận ròng

Doanh thu x Tổng tài sản

Rủi ro tỷ lệ lãi suất = Tài sản nhạy cảm với lãi suất Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất

Rủi ro tín dụng = Nợ xấu Tổng dư nợ

Rủi ro thanh khoản Tài sản thanh khoản – Vay ngắn hạn Tổng nguồn vốn huy động =

* Bước 2: Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố với chỉ tiêu phân tích và sắp xếp các nhân tố theo trình tự nhất định, từ nhân tố lượng đến nhân tố chất.

Giả sử có 4 nhân tố: a, b, c, d, đều có mối quan hệ tích số với chỉ tiêu Q và nhân tố a phản ánh về lượng tuần tự đến nhân tố d phản ảnh về chất, chúng ta thiết lập mối quan hệ giữa các nhân tố sau:

Kỳ phân tích: Q1 = a1 x b1 x c1 x d1 Kỳ gốc: Q0 = a0 x b0 x c0 x d0

* Bước 3: Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào kỳ gốc theo trình tự đã sắp xếp ở bước 2.

Lần 1: a1 x b0 x c0 x d0 Lần 2: a1 x b1 x c0 x d0 Lần 3: a1 x b1 x c1 x d0

Lần 4: a1 x b1 x c1 x d1 (thế lần cuối cùng chính là các nhân tố ở kỳ phân tích được thay thế toàn bộ nhân tố kỳ gốc)

* Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượng phân tích bằng cách lấykết quả thay thế lần sau so với (trừ) kết quả thay thế lần trước ta được mức ảnh hưởng của nhân tố mới và tổng đại số của các nhân tố

được xác định bằng đối tượng phân tích ∆Q Ảnh hưởng bởi nhân tố a:

∆a = a1 x b0 x c0 x d0 – a0 x b0 x c0 x d0 Ảnh hưởng bởi nhân tố b:

∆b = a1 x b1 x c0 x d0 – a1 x b0 x c0 x d0 Ảnh hưởng bởi nhân tố c:

∆c = a1 x b1 x c1 x d0 – a1 x b1 x c0 x d0 Ảnh hưởng bởi nhân tố d:

∆d = a1 x b1 x c1 x d1 – a1 x b1 x c1 x d0 Tổng cộng các nhân tố:

∆a + ∆b + ∆c + ∆d = a1 x b1 x c1 x d1 – a0 x b0 x c0 x d0

Xác định mức ảnh hưởng theo phương pháp chênh lệch:

Ảnh hưởng bởi nhân tố a: ∆a = (a1– a0) x b0 x c0 x d0 Ảnh hưởng bởi nhân tố b: ∆b = (b1 – b0) x a1 x c0 x d0 Ảnh hưởng bởi nhân tố c: ∆c = (c1 – c0) x a1 x b1 x d0 Ảnh hưởng bởi nhân tố d: ∆d = (d1 – d0) x a1 x b1 x c1

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nn và ptnt huyện phú giáo (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)