Thực tiễn định tội danh tội đưa hoặc sử dụng tráiphép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thơng

Một phần của tài liệu Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông trong luật hình sự việt nam (Trang 35 - 43)

e) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội hoặc quan hệ đối ngoại của Việt Nam; g) Dẫn đến biểu tình.

2.2. Thực tiễn định tội danh tội đưa hoặc sử dụng tráiphép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thơng

xảy ra ở nước ta. Bên cạnh đó, thơng qua cơng tác xét xử, khi tịa án phát hiện có sự buông lỏng trong công tác quản lý là nguyên nhân phát sinh tội phạm thì ngồi việc quyết định xử phạt đối với bị cáo, tịa án có quyền u cầu cơ quan tổ chức có liên quan áp dụng các biện pháp cần thiết khắc phục nguyên nhân phát sinh tội phạm.

2.2. Thực tiễn định tội danh tội đưa hoặc sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng mạng máy tính, mạng viễn thơng

Thứ nhất, thực tiễn định tội danh cho thấy vẫn cịn tình trạng chưa phân định rõ ràng sự tranh chấp tội danh giữa tội đưa hoặc sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng với các tội phạm khác.

Ví dụ:

Tại Bản án số: 04/2016/HSST ngày: 07/01/2016 của TAND Tp.HCM xác định: Hành vi của bị cáo Văn Tiến Tú trong việc tổ chức, điều hành cho các đối

tượng mua, bán thơng tin thẻ tín dụng do các hacker trộm cắp để thu lợi bất chính như sau:

8 Như Trang, “Tạm giữ 2 đối tượng tung clip đột kích vũ trường New Century”, nguồn: http://baophapluat. vn/cau-chuyen-phap-dinh/tam-giu-2-doi-tuong-tung-clip-dot-kich-vu-truong-new-century-89075.html (truy cập vn/cau-chuyen-phap-dinh/tam-giu-2-doi-tuong-tung-clip-dot-kich-vu-truong-new-century-89075.html (truy cập ngày 15/9/2019)

Từ năm 2009 đến tháng 5/2013, Văn Tiến Tú đã thành lập và điều hành nhóm có tên gọi “Mattfeuter” gồm các đối tượng: Lê Văn Kiều, Trần Thị Diệu Hiền, Nguyễn Văn Quí, Trương Hải Duy, Nguyễn Minh Khánh, Mạc Thị Trương Tiên, Lê Thị Tư để mua, bán các thông tin trên thẻ tín dụng bị trộm cắp (gọi tắt là "cc") gồm các loại: Visa Card, Master Card, Amex Card... tại các nước Anh, Pháp, Mỹ và một số nước khác trên thế giới để thu lợi bất chính tại địa chỉ số 29, Nguyễn Trọng Lội, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh.

Trong đó, Văn Tiến Tú là người tổ chức, điều hành hoạt động của nhóm: phân công cho các thành viên, hướng dẫn cách thức mua bán "cc", cung cấp các nick yahoo, máy tính có kết nối internet để các thành viên sử dụng. Tú đã tạo lập và giao cho các bị can sử dụng các nick yahoo để trao đổi, mua bán "cc". Lê Văn Kiều là người mua “cc”, các đối tượng: Trần Thị Diệu Hiền, Nguyễn Văn Quí, Trương Hải Duy, Nguyễn Minh Khánh, Mạc Thị Trương Tiên, Lê Thị Tư là người bán “cc”. Để nhận tiền mua “cc” từ nước ngoài chuyển về, Văn Tiến Tú thỏa thuận với anh Trần Văn Chánh là Giám đốc Công ty TNHH Trần Chánh, địa chỉ: 447 đường Trần Phú, quận 5, TP Hồ Chí Minh và anh Nguyễn Hồng Sơn Hà - Thành viên Công ty TNHH TM DV Hà Yến, địa chỉ số 84 Lê Thị Hồng Gấm, Quận 1, TP Hồ Chí Minh để nhận tiền qua dịch vụ Western Union là các đại lý chuyển tiền của Ngân hàng TMCP Á Châu. Văn Tiến Tú nói với anh Chánh và anh Hà số tiền Tú nhận là tiền công thiết kế các trang Web cho các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài.

Hàng ngày căn cứ số lượng bán “cc”, Lê Văn Kiều sử dụng nick yahoo "contim_xaodong" để "chat", giao dịch mua "cc" của các đối tượng chuyên lấy cắp thơng tin thẻ tín dụng (gọi là "hacker") trên mạng internet. Giá mua "cc" là từ 0,6USD đến 6 USD/1 “cc”. Để thanh toán tiền mua "cc" Lê Văn Kiều sử dụng tiền ảo "LR" trên website www.libertyreserve.com với quy ước 1 LR = 1 USD. Số tiền ảo này do các bị cáo bán “cc” chuyển lại cho Kiều hoặc Kiều mua bổ sung bằng tiền do Văn Tiến Tú chuyển cho Kiều từ Công ty Trần Chánh. Sau khi nhận được tiền qua giao dịch "LR", các hacker sẽ chuyển "cc" cho Lê Văn Kiều qua thư điện tử có địa chỉ contimxaodong7070@gmail.com. Kiều tải các tệp tin dữ liệu "cc" nhận được về máy tính rồi sao chép, chuyển

cho cho các đối tượng khác trong nhóm "Mattfeuter" có nhiệm vụ bán "cc" là: Trần Thị Diệu Hiền, Nguyễn Văn Quí, Trương Hải Duy, Nguyễn Minh Khánh, Mạc Thị Trương Tiên và Lê Thị Tư.

Khi có được các tệp tin dữ liệu "cc" do Lê Văn Kiều cung cấp, các đối tượng Trần Thị Diệu Hiền, Nguyễn Văn Quí, Trương Hải Duy, Nguyễn Minh Khánh, Mạc Thị Trương Tiên và Lê Thị Tư sử dụng các nick yahoo “onecvv”, “onecvv247”, “cc.soldier”, “ho.robbie”, “horobbie777”, “fuzicoco”, "ccfulz”, “only.onecc”, “mattfeuter”, “feutermatt”, “mattfeuter2008” cùng các hộp thư điện tử: onecvv@yahoo.com, onecvv247@yahoo.com, cc.soldier@yahoo.com, ho.ro bbie@ yahoo.com, horobbie777@yahoo.com, fuzicoco@yahoo.com, only.one cc c@yahoo.com, mattfeuter@yahoo.com, feutermatt@yahoo.com, mattfeuter2008 @yahoo.com, ccfulz@yahoo.com, onecvv777@gmail.com, xxfullz@gmail.com, fuzi.coco@gmail.com, cc.soldier247@gmail.com, ho.robbie@gmail.com, matt feuter123@gmail.com, để “chat” với các đối tượng có nhu cầu mua "cc" trên mạng internet, thỏa thuận về giá "cc" là từ 1USD đến 30 USD/1"cc", hình thức thanh tốn bằng đơ la Mỹ qua dịch vụ Western Union là các đại lý chuyển tiền của Ngân hàng TMCP Á Châu hoặc tiền ảo “LR”.

Từ ngày 12/07/2010 đến ngày 19/07/2012, Văn Tiến Tú đã sử dụng số tiền 18.942.120.008 VNĐ (mười tám tỷ chín trăm bốn mươi hai triệu một trăm hai

mươi nghìn khơng trăm linh tám đồng) mua "LR" để thanh toán tiền mua “cc” cho

hacker, cụ thể:

- Chuyển vào tài khoản cho Nguyễn Duy Trinh là người làm dịch vụ thu đổi tiền ảo "LR" trên mạng internet (tài khoản số 0101849201 Ngân hàng Đông Á; số 060032422899 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín; tài khoản số 0251001163490 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam) số tiền 9.303.460.000 đồng (chín tỷ ba trăm linh ba triệu bốn trăm sáu mươi nghìn đồng);

- Chuyển từ tài khoản của Lê Văn Kiều tại Ngân hàng Đông Á vào các tài khoản của những người bán “cc” số tiền 967.010.000 đồng (Chín trăm sáu mươi

bảy triệu khơng trăm mười nghìn đồng);

- Chuyển vào tài khoản Nguyễn Văn Thông là người làm dịch vụ thu đổi tiền ảo "LR" trên mạng internet số tiền 250.000.000 đồng (hai trăm năm mươi

- Chuyển vào tài khoản của Lê Văn Kiều để mua “cc” số tiền là 673.000.000 đồng (Sáu trăm bảy mươi ba triệu).

- Chuyển từ tài khoản của Cơng ty cổ phần ơ tơ Tồn Cầu do Văn Tiến Tú là Giám đốc đến tài khoản của các đối tượng bán “LR” để thanh toán tiền bán “LR” số tiền 7.748.650.008 đồng (Bảy tỷ bảy trăm bốn mươi tám triệu sáu trăm

năm mươi nghìn tám đồng).

Từ năm 2009 đến ngày 31/5/2013, Văn Tiến Tú đã nhận tiền mặt, đô la Mỹ hoặc chuyển khoản để chi tiêu và sử dụng số tiền 71.248.473.235 đồng (bảy

mươi mốt tỷ hai trăm bốn mươi tám triệu bốn trăm bảy mươi ba nghìn hai trăm ba mươi lăm đồng), cụ thể:

- Chuyển đến tài khoản Công ty Cổ phần thương mại ô tơ Tồn Cầu (là Cơng ty của Văn Tiến Tú) mở tại Ngân hàng TMCP Đông Á số tiền 8.650.000.000 đồng (tám tỷ sáu trăm năm mươi triệu đồng).

- Chuyển đến tài khoản của Trần Thị Hằng (mẹ đẻ của Văn Tiến Tú) mở tại các Ngân hàng An Bình, Kiên Long, Phương Nam, Ngoại thương, Việt Á số tiền 10.248.539.465 đồng (mười tỷ hai trăm bốn mươi tám triệu năm trăm ba

mươi chín nghìn bốn trăm sáu mươi lăm đồng).

- Kim Ngọc Châu nhận trực tiếp nhận từ Công ty TNHH Trần Chánh số tiền 67.661 USD (Sáu mươi bảy nghìn sáu trăm sáu mươi mốt đô la Mỹ) tương đương với 1.249.360.365 đồng (một tỷ hai trăm bốn mươi chín triệu ba trăm sáu mươi nghìn ba trăm sáu mươi lăm đồng).

- Văn Tiến Tú và Vũ Khắc Tiệp, Nguyễn Thị Thanh Hương (là bạn của Tú) nhận trực tiếp từ Công ty TNHH Trần Chánh số tiền 87.500USD tương đương với số tiền 1.615.687.500 đồng (một tỷ sáu trăm mười lăm triệu sáu trăm tám mươi

bảy nghìn năm trăm đồng) và 4.356.528.000 đồng (bốn tỷ ba trăm năm mươi sáu triệu năm trăm hai mươi tám nghìn đồng). Tổng cộng 5.972.215.500 đồng (năm tỷ chín trăm bảy mươi hai triệu hai trăm mười lăm nghìn năm trăm đồng).

- Văn Tiến Tú, Đỗ Thị Ngọc Mỹ và Nguyễn Thanh Hương (bạn của Tú) nhận qua tài khoản các Ngân hàng tổng số tiền 1.110.000.000 đồng (một tỷ một

- Công ty Trần Chánh chuyển vào tài khoản của Công ty Cổ phần thương mại ơ tơ Tồn Cầu mở tại Ngân hàng Phương Nam, số tiền 3.106.501.110 đồng (ba tỷ một trăm linh sáu triệu năm trăm linh một nghìn một trăm mười đồng).

- Thanh toán các khoản vay của Văn Tiến Tú tại Ngân hàng TMCP Phương Nam; Quân đội, số tiền 1.228.240 USD (Một triệu hai trăm hai mươi tám nghìn hai trăm bốn mươi đơ la Mỹ) tương đương 22.679.451.600 đồng (hai mươi hai tỷ sáu trăm bảy mươi chín triệu bốn trăm năm mươi mốt nghìn sáu trăm đồng) và 2.198.227.000 đồng (hai tỷ một trăm chín mươi tám triệu hai trăm

hai mươi bảy nghìn đồng). Tổng cộng 24.877.678.600 đồng (hai mươi bốn tỷ

tám trăm bảy mươi bảy triệu sáu trăm bảy mươi tám nghìn sáu trăm đồng).

- Chuyển vào tài khoản của các đối tượng để mua tiền ảo “LR” để thanh toán tiền mua “cc” số tiền 10.226.460.000 đồng (mười tỷ hai trăm hai mươi sáu

triệu bốn trăm sáu mươi nghìn đồng). Trong đó, Nguyễn Duy Trinh chuyển số

tiền 9.303.460.000 đồng (chín tỷ ba trăm linh ba triệu bốn trăm sáu mươi nghìn

đồng); Lê Văn Kiều chuyển số tiền 673.000.000 đồng (sáu trăm bảy mươi ba

triệu đồng); Nguyễn Văn Thông chuyển số tiền 250.000.000đồng (hai trăm năm mươi triệu đồng).

- Số tiền Văn Tiến Tú nhận từ Philippines và từ Công ty TNHH TM Hà Yến là 5.807.718.195 đồng (năm tỷ tám trăm linh bảy triệu bảy trăm mười tám

nghìn một trăm chín mươi lăm đồng).

Ngoài ra năm 2009, Công ty TNHH Trần Chánh chuyển tổng số 8.802.812.300 đồng (Tám tỷ tám trăm linh hai triệu tắm trăm mười hai nghìn một

trăm chín mươi lăm). Trong đó, chuyển cho Văn Tiến Tú là 541.265 USD (năm

trăm bốn mươi mốt nghìn hai trăm sáu mươi lăm đô la Mỹ) tương đương với 8.562.812.300 đồng (tám tỷ năm trăm sáu mươi hai triệu tám trăm mười hai nghìn ba trăm đồng); chuyển vào tài khoản của bà Trần Thị Hằng (mẹ đẻ của Văn Tiến

Tú) mở tại Ngân hàng Việt Á là 240.000.000 đồng (hai trăm bốn mươi triệu đồng). Như vậy, Văn Tiến Tú và nhóm “Mattfeuter” thu lợi bất chính trong việc tổ chức mua, bán “cc” từ năm 2009 đến ngày 31/05/2013 là 61.109.165.527 đồng (sáu mươi mốt tỷ một trăm linh chín triệu một trăm sáu mươi lăm nghìn năm trăm hai mươi bảy đồng).

Văn Tiến Tú đã sử dụng số tiền thu lợi bất chính nêu trên để chi trả cho các đồngphạm mua, bán “cc”, mua sắm tài sản, bất động sản, ô tô, xe máy và tiêu xài cá nhân. Cơ quan điều tra đã kê biên và tạm giữ các tài sản để đảm bảo thi hành án:

- Nhà (04 căn) tại các địa chỉ: Số 226 (tầng 1) Nguyễn Công Trứ, phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh; Số 226A (tầng 2), Nguyễn Cơng Trứ, phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh; Số A52, Nguyễn Trãi, phường Nguyễn Cư Trinh, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh; Số 6/4, Lương Định Của, phường Bình Khánh, Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh.

- Đất (01 thửa) số 535 tờ bản đồ số 26, số 42, Quốc Hương, phường Thảo Điền, Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh.

- Ơ tơ (04 chiếc): 01 ơ tơ loại Chrysler biển kiểm soát 51A- 026.01; 01 xe ơ tơ loại Mecedes S65 biển kiểm sốt 51A - 209.88 (Hợp đồng mua bán tháng 5/2013, đứng tên Văn Tiến Tú, khơng có đăng ký); 01 ơ tơ loại Porche biển kiểm soát 56N – 0619.01 ơ tơ loại Honda Accord biển kiểm sốt 52P – 3080.

- Xe máy (01 chiếc) loại Honda nhãn hiệu SH biển số 59H1 - 238.99. - Tiền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: 840.000.000 đồng (Tám trăm bốn

mươi triệu).

- Tiền đơ la Mỹ: 9.000 USD (chín ngàn đô la Mỹ).

- Tài khoản tiết kiệm số 060066417096 số tiền 2.000.000 đồng, thời hạn từ 06/05/2013 - 06/06/2013.

- Tiền của Văn Tiến Tú đã được phong tỏa tại các tài khoản Ngân hàng, cụ thể: Ngân hàng Sacombank các tài khoản số 060007354897 số dư 8.299 đồng, tài khoản số 060064830093, số dư 9.729.416 đồng, tài khoản số 118917299, số dư 7.934.458 VND; Ngân hàng TMCP Á Châu, tài khoản số 411494 35028 05018 số dư 2.810 đồng; Ngân hàng Vietcombank, tài khoản số 018.100.1357.000 số dư 239.462 đồng; Ngân hàng Đông Á tài khoản 0101540944, số dư 10.351.101 đồng.

- Văn Tiến Tú cho Lê Văn Kiều vay số tiền 255.000.000 VNĐ (hai trăm

Ngoài ra, khoảng thời gian năm 2006 - 2009, Văn Tiến Tú mua lại nick yahoo “Mattfeuter” của đối tượng tên Thành để tìm kiếm mua bán các loại thơng tin thẻ tín dụng trộm cắp của các đối tượng là “hacker” trên mạng internet. Sau đó Văn Tiến Tú thuê các đối tượng có tên Vũ, Khoa, Thắng, Hạnh, Vân để bán "cc".

Liên quan đến việc nhận tiền từ dịch vụ Western Union qua Công ty TNHH Trần Chánh, bị cáo Văn Tiến Tú còn chỉ đạo Kim Ngọc Châu liên hệ với đối tượng Lâm Thanh Vũ, sinh năm 1988, địa chỉ tại: Số 244/1/7, Nguyễn Hữu Cảnh, phường Thắng Nhất, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu làm một số Giấy chứng minh nhân dân, qua giám định đã xác định được một số Giấy chứng minh thư nhân dân là giả. Cơ quan điều tra đã tách ra để tiếp tục điều tra, xác minh về hành vi làm giả các Giấy chứng minh thư nhân dân.

Tại Bản án số: 04/2016/HSST ngày: 07/01/2016 của TAND Tp.HCM Tuyên bố bị cáo Văn Tiến Tú phạm tội: “Đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin trên mạng Internet” về hành vi nêu trên.

Hành vi của bị cáo Văn Tiến Tú là hành vi tổ chức, điều hành cho các đối tượng mua, bán thơng tin thẻ tín dụng do các hacker trộm cắp để thu lợi bất chính: Văn Tiến Tú đã thành lập và điều hành nhóm có tên gọi “Mattfeuter” gồm các đối tượng: Lê Văn Kiều, Trần Thị Diệu Hiền, Nguyễn Văn Quí, Trương Hải Duy, Nguyễn Minh Khánh, Mạc Thị Trương Tiên, Lê Thị Tư để mua, bán các thông tin trên thẻ tín dụng bị trộm cắp (gọi tắt là "cc") gồm các loại: Visa Card, Master Card, Amex Card... tại các nước Anh, Pháp, Mỹ và một số nước khác trên thế giới để thu lợi bất chính. Do đó, theo quan điểm của tác giả, hành vi của bị cáo phải được xem là hành vi trao đổi, mua bán, cơng khai hóa trái phép thơng tin về tài khoản ngân hàng của người kháctheo quy định tại Điều 291 BLHS Tội thu thập, tàng trữ, trao

đổi, mua bán, cơng khai hóa trái phép thơng tin về tài khoản ngân hàng.

Thứ hai, thực tiễn định tội danh tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thơng cho thấy vẫn cịn tình trạng xác định chưa chính xác các dấu hiệu định tội danh của tội phạm này.

Ví dụ 1:

“Theo cáo trạng của Viện kiểm sát nhân dân tối cao truy tố hai bị can Vũ Đức Trung và Lê Văn Thành: Ngày 10-6-2010, Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ

Thông tin và Truyền thông) kiểm tra, phát hiện thu giữ 3 hệ thống máy phát sóng và các phương tiện kỹ thuật phục vụ việc phát sóng vơ tuyến điện do Vũ Đức Trung (là Giám đốc Cơng ty TNHH Phần mềm Nhân Hịa), lắp đặt tại nhà của Lê Văn Mạnh (là bố vợ Trung, ở thơn Thạch Lỗi, xã Thanh Xn, huyện Sóc Sơn) và nhà Lê Văn Thành. Việc lắp đặt đài phát sóng của Vũ Đức Trung là vi phạm pháp luật nên Cục Tần số vô tuyến điện đã gửi văn bản đề nghị cơ quan chức năng giải quyết theo quy định của pháp luật.

Qua điều tra cho thấy: Khoảng đầu năm 2008, qua mạng internet, Trung quen biết Võ Hoàng Vinh (SN 1982, người Việt, quốc tịch Mỹ), Ku Kuo Chen (tức “Quốc Chân”) và Liaw Shu Huey (tức “Tú Huệ”) cùng quốc tịch Trung Quốc.Qua trao đổi, cả nhóm thống nhất lắp đặt hệ thống máy móc, thiết bị tại lãnh thổ Việt Nam để phát sóng trái quy định của pháp luật. Sau đó, Vinh, Quốc Chân và Tú Huệ nhập cảnh vào Việt Nam, mang theo các máy móc, thiết bị về nhà ơng Lê Văn Mạnh để lắp đặt đài phát sóng. Lắp đặt và hồn chỉnh các thơng số kỹ thuật xong, ngày 26-4-2009, Trung đã sử dụng phát sóng. Để tăng thêm thời lượng phát sóng, Trung đã lắp đặt thêm 2 hệ thống máy móc, thiết bị ở nhà Lê Văn Thành (anh vợ Trung) để phát sóng trái phép. Mặc dù biết rõ Trung lắp đặt máy móc, thiết bị để phát sóng trái phép nhưng Thành vẫn thực hiện theo sự hướng dẫn của Trung. Hành vi trên Vũ Đức Trung và Lê Văn Thành đã phạm vào tội “Đưa trái phép thông tin trên mạng viễn thông”. Đối

Một phần của tài liệu Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông trong luật hình sự việt nam (Trang 35 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)