Các giải pháp bảo đảm áp dụng đúng pháp luật hìnhsự về tội đưa hoặc sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng

Một phần của tài liệu Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông trong luật hình sự việt nam (Trang 60 - 70)

- Đưa lên mạng máy tính,mạng viễn thơng, mạng Internet những thơng tin

10 Chứng cứ điện tử là những chúng cứ được lưu giữ dưới hình thức điện tử hoặc kỹ thuật số trong máy tính hoặc thiết bị điện tử có bộ nhớ (như máy điện thoại, máy photocopy…) Những chứng cứ điện tử

3.2. Các giải pháp bảo đảm áp dụng đúng pháp luật hìnhsự về tội đưa hoặc sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng

cũng phải phù hợp với các quy định của công ước quốc tế mà nước ta đã tham gia. Bên cạnh đó, việc áp dụng pháp luật hình sự về Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng phải đảm bảo yêu cầu hội nhập của nước ta với quốc tế.

3.2. Các giải pháp bảo đảm áp dụng đúng pháp luật hình sự về tội đưa hoặc sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng hoặc sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng

3.2.1. Hoàn thiện pháp luật hình sự về Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thơng

Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành là một bộ phận trong hệ thống pháp luật của nhà nước, với tư cách là một công cụ sắc bén trong đấu tranh phịng chống tội phạm, góp phần đảm bảo an ninh chính trị của quốc gia. Bên cạnh đó, Bộ luật hình sự thể hiện sự chủ động phòng ngừa và kiên quyết đấu tranh phòng chống tội phạm thông qua việc xử lý tội phạm bằng hình phạt nhằm mục đích răn đe, giáo dục người phạm tội, cảm hóa, cải tạo họ trở thành cơng dân có ích cho xã hội; qua đó, tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho mọi người, bồi dưỡng tinh thần, ý thức tuân thủ pháp luật, chủ động tham gia phòng ngừa và chống tội phạm. Để thực hiện được điều này, nhà nướcđã khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung và luật hình sự nói riêng, để đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội trong từng thời kỳ, phát huy vai trị của luật hình sự trong đời sống chính trị, xã hội. Dưới đây người viết nêu lên một số giải pháp hoàn thiện quy định về Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng góp phần vào cơng cuộc kiện tồn hệ thống pháp luật hình sự trong giai đoạn mới.

Thứ nhất, về hành vi khách quan của tội phạm

Tại Khoản 1 Điều 288 BLHS quy định hành vi khách quan của tội Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thơng bao gồm 3 dạng hành vi. Đối với dạng hành vi thứ nhất: “Đưa lên mạng máy tính, mạng viễn thơng những thông tin trái với quy định của pháp luật” tác giả cho rằng chưa đáp ứng được yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm trong giai đoạn hiện nay và chưa phù hợp với Luật an ninh mạng năm 2018.

Chính vì vậy, tác giả cho rằng cần phải bổ sung dạng hành vi phạm tội này vào các hành vi khách quan tại khoản 1 Điều 288 BLHS và điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn và Luật an ninh mạng. Cụ thể hành vi khách quan tại điểm a khoản 1 Điều 288 BLHS cần sửa đổi, bổ sung là:

“Đăng tải, phát tán lên mạng máy tính, mạng viễn thơng những thơng tin trái với quy định của pháp luật”

Đồng thời cũng sửa tên tội danh cho phù hợp: “Tội đăng tải, phát tán hoặc sử dụng tráiphép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng”.

Thứ hai, về dấu hiệu hậu quả

Tại khoản 1 Điều 288 BLHS quy định, hành vi đưa hoặc sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng chỉ CTTP khi “thu lợi bất chính từ

50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc gây dư luận xấu làm giảm uy tín của Cơ quan, tổ chức, cá nhân”. Trong đó, dấu hiệu “gây dư luận xấu làm giảm uy tín

của Cơ quan, tổ chức, cá nhân” theo quan điểm của tác giả là rất khó xác định và áp dụng trong thực tiễn. Trường hợp này cần sửa lại thành “gây ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của Cơ quan, tổ chức, cá nhân”.

Thứ ba, về quy định loại trừ tại Điều 288 Bộ luật Hình sự

Tại điểm a khoản 1 Điều 288 Bộ luật Hình sự, nhà làm luật chỉ liệt kê loại trừ 4 trường hợp công bố thông tin bất hợp pháp thỏa cấu thành tội phạm tại Điều 117, 155, 156 và 326 BLHS sẽ không bị xử theo Điều 288. Như vậy, ta có thể ngầm hiểu mọi trường hợp công bố thông tin khác đều sẽ bị xử lý theo quy định tại Điều 288 Bộ luật Hình sự. Điều này khơng hợp lý như tác giả đã phân tích ở trên.

Do vậy, thiết nghĩ việc xóa bỏ quy định loại trừ Điều 117, 155, 156 và 326 trong quy phạm là cần thiết để đảm bảo tính logic của một văn bản pháp luật. Những tội phạm truyền thống khác được thực hiện dưới sự trợ giúp của công nghệ thông tin và viễn thơng vẫn có thể xét xử với tình tiết sử dụng công nghệ thông tin và viễn thông để thực hiện hành vi phạm tội.

Thứ tư, quy định về tình tiết “thu lợi bất chính từ 50.000.000 đồng…”

nặng trách nhiệm hình sự do thu lợi bất chính chỉ áp dụng thu lợi đối với vật chất. Quan điểm lý luận của người viết cho rằng hành vi thu lợi bất chính khơng chỉ đối với những lợi ích về mặt vật chất, mà cịn có những lợi ích về mặt tinh thần. Để đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật hình sự, răn đe, phịng ngừa, phát hiện và xử lý tội phạm có hiệu quả thì việc mở rộng phạm vi áp dụng tình tiết thu lợi bất chính – trong đó có cả lợi ích vật chất và tinh thần là một vấn đề xác đáng và cần thiết.

Như vậy, theo quan điểm của tác giả, Điều 288 BLHS cần sửa đổi, bổ sung như sau (chữ in đậm, nghiêng là nội dung kiến nghị sửa đổi, bổ sung):

Điều 288. Tội đăng tải, phát tán hoặc sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng

1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thu lợi bất chính từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc gây ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của Cơ quan, tổ chức, cá nhân, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến

200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Đăng tải, phát tán lên mạng máy tính, mạng viễn thơng những thông tin trái với quy định của pháp luật, nếu không thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điều 117, 155, 156 và 326 của Bộ luật này (Bỏ nội dung này);

b) Mua bán, trao đổi, tặng cho, sửa chữa, thay đổi hoặc cơng khai hóa thơng tin riêng hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân trên mạng máy tính, mạng viễn thơng mà không được phép của chủ sở hữu thơng tin đó;

c) Hành vi khác sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng.

BLHS 2015 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung

Điều 288. Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thông

Điều 288. Tội đăng tải, phát tán hoặc sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thông

1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thu lợi bất chính từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc gây dư luận xấu làm giảm uy tín của Cơ quan, tổ chức, cá nhân, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Đưa lên mạng máy tính, mạng viễn thơng những thơng tin trái với quy định của pháp luật, nếu không thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điều 117, 155, 156 và 326 của Bộ luật này;

b) Mua bán, trao đổi, tặng cho, sửa chữa, thay đổi hoặc cơng khai hóa thơng tin riêng hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân trên mạng máy tính, mạng viễn thông mà không được phép của chủ sở hữu thơng tin đó;

c) Hành vi khác sử dụng trái phép thơng tin trên mạng máy tính, mạng viễn thơng.

1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thu lợi bất chính từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc gây ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của Cơ quan, tổ chức, cá nhân, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Đăng tải, phát tán lên mạng máy tính, mạng viễn thông những thông tin trái với quy định của pháp luật;

b) Mua bán, trao đổi, tặng cho, sửa chữa, thay đổi hoặc cơng khai hóa thơng tin riêng hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân trên mạng máy tính, mạng viễn thơng mà khơng được phép của chủ sở hữu thơng tin đó;

c) Hành vi khác sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thông.

3.2.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của pháp luật hình sự về tội đưa hoặc sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng

Bên cạnh một số kiến nghị liên quan đến việc hoàn thiện quy định pháp luật hình sự, để nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của pháp luật hình sự về tội đưa hoặc sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng thì tác giả cũng đề xuất một số kiến nghị liên quan đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử đối với tội phạm này cũng như tăng cường sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật ở Việt Nam với các cơ quan thực thi pháp luật của các nước khác trong cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm này.

Thứ nhất, nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng,

bao gồm hai giải pháp cụ thể là:

Nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngũ những người tiến hành tố tụng trực tiếp thực hiện nhiệm vụ khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử đối với tội phạm cơng nghệ thơng tin nói chung và tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thơng nói riêng. Đặc biệt, cần hết sức thận trọng trong công tác cán bộ, tránh trường hợp xảy ra như ơng Nguyễn Thanh Hóa giữ chức vụ Cục trưởng C50 nhưng khơng có hiểu biết gì về mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet, thiết bị số, thậm chí ơng Hóa cũng khơng biết sử dụng máy vi tính.12 Hiện nay, bên cạnh việc tăng cường số lượng người tiến hành tố tụng, các cơ quan tiến hành tố tụng cần chú trọng đến việc đào tạo và bồi dưỡng trình độ chun mơn của những người này trong công tác phát hiện và xử lý hành vi phạm tội của tội phạm công nghệ thông tin. Do công tác phát hiện và xử lý tội phạm này có tính chất phức tạp, địi hỏi những người tiến hành tố tụng ngoài việc nắm chắc các kiến thức về pháp lý cịn phải có sự hiểu biết chun sâu về những vấn đề liên quan đến lĩnh vực công nghệ thông tin như: lập trình mạng, quản trị mạng,… Vì vậy, các cơ quan tiến hành tố tụng cần tạo điều kiện cho những người tiến hành tố tụng chuyên thực hiện công tác phát hiện và xử lý tội phạm công nghệ thông tin học tập để nâng cao trình độ

12 Thân Hoàng – Diệp Thanh, “ Cựu cục trưởng C50 'khơng biết sử dụng máy tính”, https://tuoitre.vn/cuu-cuc-truong-c50-khong-biet-su-dung-may-tinh-20181122195836695.htm, truy cập ngày: 9/8/2019 cuc-truong-c50-khong-biet-su-dung-may-tinh-20181122195836695.htm, truy cập ngày: 9/8/2019

chuyên môn, khả năng ngoại ngữ cũng như khả năng hiểu biết và ứng dụng thành tựu trong lĩnh vực công nghệ thông tin;

Trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại cho các cơ quan tiến hành tố tụng để thực hiện công tác phịng chống tội phạm cơng nghệ thơng tin. Hiện nay, các trang thiết bị phục vụ cho cơng tác xử lý tội phạm này cịn rất hạn chế, nhất là trang thiết bị phục vụ cho việc điều tra, thu thập, bảo quản tài liệu, dữ liệu điện tử. Do đó, nhằm theo kịp sự thay đổi liên tục trong lĩnh vực công nghệ thông tin, các cơ quan tiến hành tố tụng cần phải được trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại như: máy tính với vi xử lý tốc độ cao, đường truyền tốc độ cao, các ứng dụng công nghệ thông tin mới... để phát hiện và xử lý hành vi phạm tội của tội phạm này.

Thứ hai, tăng cường hợp tác quốc tế trong đấu tranh phịng chống tội

phạm cơng nghệ thơng tin. Hiện nay, tình hình tội phạm cơng nghệ thơng tin đang có nhiều diễn biến phức tạp do sự phối hợp và câu kết chặt chẽ với tội phạm công nghệ thông tin ở Việt Nam và tội phạm công nghệ thông tin quốc tế khiến hành vi của tội phạm này ngày càng tinh vi và nguy hiểm hơn. Hơn thế nữa, phạm vi hoạt động của tội phạm công nghệ thông tin cũng ngày càng được mở rộng với việc hành vi phạm tội không chỉ được thực hiện ở một mà là nhiều quốc gia. Việc phát hiện và tìm kiếm chứng cứ chứng minh hành vi phạm tội bắt buộc phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng giữa các quốc gia với nhau. Vì vậy, Việt Nam cần tăng cường hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng chống tội phạm này trên cơ sở ký kết các Điều ước quốc tế song phương và đa phương với các quốc gia khác về vấn đề phối hợp hoạt động trong việc phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật của tội phạm công nghệ thông tin. Đồng thời, các cơ quan tiến hành tố tụng của Việt Nam cần tranh thủ hơn nữa sự giúp đỡ từ các nước tiên tiến để học tập, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao năng lực điều tra tội phạm công nghệ thông tin để việc áp dụng quy định pháp luật hình sự Việt Nam đối với tội phạm này ngày càng đạt nhiều hiệu quả, góp phần quan trọng trong cơng tác đấu tranh phòng và chống tội phạm này.

3.2.3. Giải pháp cho những bất cập trong cơng tác chủ động phịng ngừa, phát hiện và xử lý tội phạm

Đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thơng là một trong những tội phạm mới được quy đinh trong luật hình sự Việt Nam. Tội phạm này xâm phạm đến lợi ích của cơ quan, tổ chức, cá nhân và trật tự an toàn xã hội. Hơn nữa, tội phạm này là mối nguy hại âm thầm nhưng có tác động lớn đến xã hội, là nguyên nhân xảy ra các tội phạm khác được quy định trong bộ luật hình sự. Thấy được sự nguy hại của tội phạm và thực trạng đang diễn ra, tác động đến xã hội với quy mô ngày càng lớn và nghiêm trọng.Vậy nên, việc đấu tranh phịng chống tội đưa hoặc sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng tiến đến ngăn chặn, đẩy lùi và xóa bỏ tội phạm này là vấn đề cấp bách, đòi hỏi trách nhiệm và quyết tâm của tất cả các ngành, các cấp, cùng toàn thể nhân dân. Bởi công nghệ thông tin là lĩnh vực đã và đang phát triển mạnh ở nước ta, nên phải “đi trước đoán đầu” tội phạm là vấn đề quan trọng được đặt lên hàng đầu.

Thế nhưng đấu tranh phòng chống tội đưa hoặc sử dụng thông tin mạng máy tính, mạng viễn thơng khơng là một vấn đề đơn giản. Do hành vi đưa hoặc sử dụng thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng tồn tại song song với sự phát triển hệ thống mạng ở nước ta, cơng nghệ thơng tin cịn được ứng dụng trong quản lý nhà nước, đẩy mạnh sự phát triển kinh tế - xã hội.

Phòng chống tội đưa hoặc sử dụng trái phép thơng tin mạng máy máy tính, mạng viễn thơng là nhiệm vụ của tồn Đảng, tồn dân nhưng trước hết là nhiệm vụ của cơ quan nhà nước, cơ quan bảo vệ pháp luật…Việc chủ động tấn công tội phạm này cần nhận được sự quan tâm quan tâm đúng mức,không phải chỉ là hơ hào “phịng chống tội phạm công nghệ cao” là đủ mà cần phải nhìn vào bản chất của tội phạm này, nhận diện các mấu chốt để từ đó có chiến lược và sách lược phòng chống tội đưa hoặc sử dụng thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng có hiệu quả.

3.2.4. Giải pháp cho những bất cập trong công tác quản lý nhà nước về thông tin trên mạng

Trong thời kỳ hiện nay, nước ta đang đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại

Một phần của tài liệu Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông trong luật hình sự việt nam (Trang 60 - 70)